15-01-2025
Phật giáo Nguyên thủy cũng chủ trương niệm Phật, niệm ân đức Phật bảo. Kinh Tăng chi bộ (chương Một pháp), Đức Phật dạy: “Có một pháp, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhứt...
Phật giáo có chủ trương cầu siêu cho người mất được siêu thoát. Ý nghĩa cơ bản của siêu thoát chính là ra khỏi ba đường ác (địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh) sinh lên cõi trời và cõi ng...
Nếu sáng sớm tụng niệm Chú Lăng Nghiêm một lần, sau đó tụng tâm Chú 108 lần, thì sẽ được phước báu vô lượng vô biên. Cho nên nói, nếu chúng ta trì tụng Chú Lăng Nghiêm, thì đời sau...
Phục nguyện có nghĩa là lại nguyện; nghĩa của chữ phục là lại. Do trước buổi lễ đã kỳ nguyện, nay lặp lại thêm lần nữa lòng ước nguyện nên gọi là lại nguyện. Phục nguyện cũng chính...
Nghiệp theo Phật giáo là một cơ chế vận hành của đời sống được khám phá bởi tuệ giác của Đức Phật chứ không phải một tín ngưỡng vu vơ, siêu hình và hoàn toàn khác biệt với quan niệ...
Chúng ta là người phàm, không có tuệ giác lớn để biết về hằng hà sa số thế giới trong vũ trụ cũng như các tịnh độ chư Phật trong mười phương ba đời. Do vậy, vấn đề “Đức Phật A Di Đ...
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni “phóng quang” (‘chiếu hào quang’) qua 10 chiều không gian để truyền Kinh Hoa Nghiêm tại bảy chỗ với chín pháp hội. Nếu quý vị có thể chiếu...
Theo tuệ giác Thế Tôn, ngày nào chúng ta có những phẩm chất tốt đẹp như suy nghĩ điều thiện, nói lời nói thiện và làm những việc thiện thì ngày đó chính là ngày tốt. Và như thế, ng...
Tôi có dấu hiệu mang thai và bác sĩ chẩn đoán là trứng trống (rỗng) và sau đó bị sẩy thai. Vậy theo quan điểm Phật giáo trường hợp này có cần cầu siêu? (MAI TRINH, [email prot...
Tỳ-kheo các thầy phải tu tập giống như mặt trăng, như người mới học, khi đi vào nhà người thì phải nhiếp tâm, kiểm thúc thân, biết hổ biết thẹn, luôn khiêm hạ.
Câu trả lời là không. Quán niệm về cái chết không khiến chúng ta chết sớm hơn.
Đức Phật dạy “Nhất thiết duy tâm tạo” hay “Tâm dẫn đầu các pháp”, tâm ý quyết định kết quả của hành vi con người. Cho nên cùng một việc làm như nhau nhưng xuất phát từ động cơ tâm...
Sống chung trong Tăng đoàn, thi thoảng những người xuất gia vẫn có chút bất đồng, hiểu lầm, cãi cọ. Đây là chuyện bình thường của người sơ cơ, tập tu, phiền não vẫn còn.
Ngay cả một vài phút trước khi nhập niết bàn, mặc dù đã quá mệt mỏi, nhưng ngài cũng đã hóa độ cho giác ngộ và chứng đắc thánh quả, trở thành vị đệ tử cuối cùng của ngài.
Kinh Lăng nghiêm mà tồn tại mãi với thế gian, được phát huy rộng lớn, lưu thông tới tận từng hạt bụi vi trần, phổ biến khắp mọi nơi trên thế giới, và tới tận cùng hư không khắp các...
Đức Phật Tỳ Lô Xá Na chính là bản thân hay Pháp thân của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Ngài chiếu quang minh của mình cho chúng sanh ở khắp nơi và mở ra con đường thiện cho muôn loài
Bồ-đề nguyện là lý tưởng, là chí nguyện cao đẹp, là mục đích của con đường Bồ-tát (Bồ-tát đạo). Con đường ấy dẫn đến mục tiêu tối hậu là đại giác ngộ (Trí tuệ) và cứu độ chúng sinh...
Các bạn hãy sáng suốt, tìm ra giải pháp tốt nhất để bảo vệ tình yêu. Hãy luôn luôn ghi nhớ tình yêu chi phối và ảnh hưởng đến cuộc sống các bạn trong một đời nhưng tôn giáo có ảnh...
Thiền sư Minh Hải (1670-1746), thế danh Lương Thế Ân, sinh vào giờ Tuất, ngày 28 tháng 6 năm Canh Tuất (1670), nhằm vào năm Khang Hy thứ 8 triều nhà Thanh, tại làng Thiệu An, huyện...
Tưởng là hoạt dụng của tâm thức, là một phần của tư duy. Suy nghĩ luận giải một chủ đề cần đến tư duy; tưởng không thuộc luận giải, thuộc giả định.
Thế Tôn đã khẳng định, danh xưng Phật ai đặt cho Ngài cũng không quan trọng. Bằng chứng là Ngài không trả lời câu hỏi ‘ai đặt tên Phật’ mà chỉ giải thích ‘thế nào là Phật’.
Nếu không "chánh tâm, thành ý," nếu trong lòng đầy dẫy tư tưởng sai lầm, làm hại kẻ khác, tức là mình làm chuyện của ma.