08-01-2025
Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức, các cộng đồng Phật giáo tại Bangladesh vẫn nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa và tôn giáo
Với sự từ bi, nhân ái, triết lý nhân sinh cao cả và nhân văn sâu sắc, đạo hiếu trong Phật giáo rất gần gũi với đạo hiếu truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một tron...
Sự suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ là bài học cảnh tỉnh về tầm quan trọng của cộng đồng trong việc duy trì và phát triển tôn giáo.
Trong giáo pháp, Đức Phật dạy chúng sinh thấy tâm (kiến tâm) là một khái niệm trung tâm và cốt lõi trên con đường tu tập. Đức Phật nhấn mạnh rằng, để giải thoát khỏi khổ đau và đạt...
Pháp lạc tại Đâu Suất giúp các cư dân duy trì trạng thái thanh tịnh trong suốt thời gian dài, giúp họ không bị xao lãng bởi các cảm xúc tiêu cực hay phiền não.
Đức Phật thiết lập tam vô lậu học để hóa độ chúng sinh, giới là nền tảng, gốc không đứng vững, thiền định và trí huệ sao dựa vào. Tư hành lợi đạo, tất nhiên căn bản.
Thực hành Du già nội hỏa bao gồm các động tác về thân giúp khai thông các nút tắc nghẽn hoặc chấn thương trong cấu trúc của hệ kinh mạch cũng như các vùng năng lượng trên thân.
Phật giáo Trung Hoa còn chịu ảnh hưởng của những phong tục tập quán lâu đời của Trung Quốc: Trọng sự sống, thương sự chết, sợ quỷ thần, thờ cúng tổ tiên, tạo thêm cơ sở cho Mật tôn...
Vào khoảng 1000 năm sau khi Phật nhập Niết bàn là thời kỳ Phật giáo Ấn Độ phát triển đến chỗ rực rỡ, có nhiều bậc Đại đức, nhiều vị Luận sư ra đời xiển dương giáo lý.
Vào đầu Công nguyên, kinh Bát-nhã căn bản được mở rộng thành Đại Bát-nhã (Larger Prajñāpāramitā) với ba bản khác biệt như chúng ta có ngày hôm nay, gồm Bách thiên tụng bát-nhã (Per...
Thuật ngữ Mahāyāna thường được dịch là “Đại thừa” và thuật ngữ Hīnayāna là “Tiểu thừa”. Nghĩa gốc của tiền tố hīna trong thuật ngữ “Hīnayāna” là “bị loại bỏ”; nó cũng có nghĩa là “...
Theo kinh Maha-sát-đầu và đồ hình khắc trên đá về đề tài vườn Lộc Uyển (ở Ấn Độ) thì lúc Đức Phật giáng sinh, Trời Đế Thích, Phạm Vương và Long Vương dùng nước thơm tắm gội cho Phậ...
Chúng ta không còn là chúng ta như cách đây rất lâu nữa. Rất nhiều ý tưởng mới đã xuất hiện từ Phật giáo và các truyền thống khác nhấn mạnh đến từ bi, bình đẳng, bất bạo động và qu...
Bởi ý nghĩa sâu xa lời Phật dạy không thể truyền đạt bằng lời nói (玄旨非言不傳, huyền chỉ phi ngôn bất truyền), vì vậy Đức Thích Ca Mâu Ni đã chế ra những phương tiện để truyền bá...
AI là một công cụ mạnh mẽ trong việc truyền bá giáo lý Phật đà. Từ việc tạo ra các video giảng giải, phân tích bài kinh, đến phát triển các ứng dụng hỗ trợ Phật tử, AI giúp Phật ph...
Robot có thể mô phỏng hành vi giác ngộ, nhưng đó chỉ là vỏ bọc trống rỗng, không chứa đựng bản chất chân thật. Do đó, giác ngộ mãi mãi thuộc về thế giới của tâm thức, ngoài tầm với...
Ngôi chùa từ lâu đã hiện hữu và gắn bó thiết thân trong mỗi chúng ta. Khắp nơi nơi trên cả nước, đâu đâu cũng có chùa, lớn có, nhỏ có, kim có, cổ có, tất cả đã trở thành một phần k...
Ba La Phù đồ (Borobudur) tọa lạc tại Magelang Regency, Trung Java, Indonesia, là ngôi chùa 9 tầng.
Sự chuyển động theo quán tính của AI chỉ ra một góc nhìn của đạo Phật thú vị: bản chất của hiện tượng thế giới ảo tưởng, một hiện tượng nhận thức sai lệch về thế giới xung quanh, k...
Trong suốt 45 năm hoằng pháp, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni luôn kiên trì thực hiện năm công việc quan trọng mỗi ngày. Những công việc này thể hiện sự tận tâm, trí tuệ và lòng từ bi vô...
Một khi Thiền giả đã vào các tầng thiền như “Diệt thọ tưởng định” thì dù có trời long đất lở thân tâm của vị ấy cũng bất động. Tuy nhiên, chỉ với một vài tiếng Khánh nhỏ cũng đủ đá...