02-11-2024
Phóng sanh không những để trưởng dưỡng tâm từ bi của người thực hiện, mà con thuận theo tâm nguyện của chư Phật và Bồ Tát như đã được ghi lại trong Thánh Điển
Đức Phật nhấn mạnh rằng các thánh đệ tử của Ngài phải chấp nhận lời dạy của Ngài không phải bằng đức tin mù quáng, mà chỉ tin sau khi qua bộ lọc của chính tư duy, quá trình tư duy...
Thần chú Thủ Nhãn thấu đất trời, Một khi chấn động ba ngàn cõi, Nhiếp hóa mọi loài duyên vô duyên, Từ bi khắp độ chốn Phù đề.
Có thể nói văn hóa Phật giáo suốt dòng lịch sử đã hòa mình và hợp nhất với nền văn hóa Việt Tộc trở thành một tổng thể bất khả phân ly qua ngôn ngữ, qua tư tưởng, được biểu lộ nơi...
Sự nhấn mạnh vào nhận thức bản thân, từ bi tâm và công lý xã hội đã biến đạo Phật thành một động lực kiên cường cho sự chuyển hoá tích cực.
Phật giáo nhân gian và Phật giáo thế tục đan xen lý trí, đạo đức, chính niệm và từ bi tâm, tạo ra một triết lý và thực hành giải quyết sự phức tạp của sự tồn tại của con người tron...
Thế Tôn giảng thuyết những lời phương tiện để làm sáng tỏ ý nghĩa vái lạy 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) và 2 hướng trên dưới (Trời, Đất) theo tinh thần thực hành Chính pháp trong...
Tam tạng pháp sư Chân Đế, người Tây Ấn Độ, dịch vào đời nhà Lương. Việt dịch: Sa-môn Nguyên Hùng
Hồng Như dịch từ bản Anh ngữ [A Commentary On The Awakening Mind] của Geshe Thupten Jinpa. Bản dịch đầu 2007, nhuận văn 2009, 09/2020.
Theo Phật giáo, niệm xứ có nghĩa là dùng trí để quán sát cảnh. Niệm xứ là nền tảng suy nghĩ hay dùng trí để quán sát cảnh.
Trong Phật giáo Ái dục (愛欲; P;S: Kāma // P: Taṇhā; S: Tṛṣṇā; E: Desire, Craving) có mối tương quan với các yếu tố Căn, Trần, Thức. Đó là hệ thống Lục căn - Lục trần - Lục...
Vào thời kỳ Đức Phật còn tại thế thì tất cả người dân Ấn đều xem sự tái sinh như là một sự kiện hiển nhiên (sự tái sinh không phải là một khái niệm đặc thù của Phật Giáo, hầu hết c...
Ngày nay các hệ thống tông phái trong Phật giáo cũng có sự giao thoa, kế thừa lẫn nhau, đặc biệt về phương pháp hành trì, mỗi người con Phật tùy vào trải nghiệm, trí tuệ của mình l...
Anam Thubten Rinpoche, một vị sư Tây Tạng đang giảng dạy Phật pháp ở phương Tây, đã giải thích về khái niệm tôn giáo và giải thích lý do tại sao người phương Tây muốn tách Phật giá...
Trong vũ trụ (closed system), vạn vật, sắc tướng cấu thành bởi năng lượng (energy,) mà energy vô sinh vô diệt, không tăng không giảm (constant,) chỉ thay hình đổi dạng (transformed...
Dường như cái kia chưa động tịnh thì cái này đã biết trước để đồng điệu. Đây chính là bí quyết “du hành như lai” trong vũ trụ, tam giới, vượt không thời gia...
Mặc dù đạo Phật có ý nghĩa trong khu vực, Cộng hoà Hồi giáo Pakistan ngày nay có dân số theo đạo Phật với số lượng không đáng kể, gần bằng không phần trăm.
Cho đến nay, về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau; có người cho từ thế kỷ III trước Công nguyên, vào thời Ashoka; còn hầu hết các nhà nghiên cứu...
Từ văn kiện cổ, chỉ có thể xác thực rằng tín ngưỡng Quán Âm Bồ Tát Trung Quốc lấy nền tảng từ đất Ấn và có nguồn gốc ban đầu liên quan tới sự cứu nạn trên biển cực Nam Ấn Độ, tiếp...
Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự “từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi”, thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác n...
Ký hiệu chữ Vạn đã có lịch sử lâu đời. Trước khi nhà lãnh đạo nước Đức trong Đế chế thứ ba, Adolf Hitler (1889-1945) thiết kế lá cờ của Đức Quốc xã, ký hiệu chữ Vạn có nguồn gốc t...
Hiếu (孝) hay Hiếu đạo (孝道) là từ gốc Hán (E: Filiety, Filial duty – đạo làm con, đạo hiếu // Filial piety – lòng hiếu thảo của con đối với cha mẹ) thuộc về bộ tử 子, là một v...