Sīla - Samādhi - Paññā
Morality – Concentration - Wisdom
***
File PDF: Giới - Định - Tuệ 戒 - 定 - 慧
Nội dung
Phần I
Giới
1. Giới.
1.1. Khái niệm về Giới.
Giới (戒; P: Sīla; S: Śīla; E: Morality)
1.2. Phân loại Giới.
1) Giới hữu lậu = Giới thế gian (有漏戒; P: āsava-sīla; S: āsrava-śīla; E: defiled morality)
2) Giới vô lậu = Giới xuất thế gian: (無漏戒; P: anāsava-sīla; S: anāsrava-śīla; E: undefiled morality).
2. Giới luật.
Giới luật (戒律; P: Paññatti-sīla; S: Prakṛti-śīla)
1. Giới (戒; P: Sīla; S: Śīla; E: Morality).
2. Luật (律; P;S: Vinaya; E: The code of monastic discipline).
2.1. Giới tướng (戒相).
2.2. Giới thể (戒體) = Vô tác (無作) = Vô biểu (無表)
2.3. Giới bổn 戒本 (P: Pāṭimokkha; S: Pratimokṣa → Ba-la-đề-mộc-xoa) = Giới kinh 戒經 = Giới giải thoát 戒解脱 = Biệt giới giải thoát 别戒解脱.
2.4. Ngũ giới (五戒; P: Pañca-sīla; Sa: Pañca-śīla; E: The five precepts).
3. Giới hạnh.
Giới hạnh 戒行 (= Giới luật 戒律 + hạnh nguyện 行願)
1. Giới (戒; P: Sīla; S: Śīla; E: Morality).
2. Hạnh 行 = Hạnh nguyện 行願 = Thệ nguyện 誓願 (P: Kicca-paṭiññā; S: Kṛtya-pratijñā; E: Action and vow // Act and vow, Act out one's vow)
3.1. Hạnh “Tứ hoằng thệ nguyện * 四弘誓願” - “Hồi hướng công đức * 回向功德”.
3.2. Hạnh đầu-đà (頭陀行; P: Dhutaṅga; S: Dhūtaguṇa; E: Ascetic practice, austerity).
1) Hạnh Đầu-đà theo truyền thống Nam truyền.
2) Hạnh Đầu-đà theo truyền thống. Bắc truyền.
3.3. Hạnh Ba-la-mật.
1) Thập (10) Ba-la-mật theo truyền thống Nam truyền.
(十波羅蜜; P: Dasa Pāramī; S: Dasa Pāramitā ; E: The ten perfections).
2) Lục (6) Ba-la-mật theo truyền thống Bắc truyền.
(六波羅蜜; P: Cha-pāramī; S: Ṣaṭ-pāramitā; E: The six perfections).
3.4. Hạnh Phổ Hiền (普賢行).
3.5. Hạnh Địa Tạng (地藏行).
4. Các vấn đề của Giới luật.
4.1. Khai – Giá – Trì – Phạm (开这持犯).
4.2. Giới cấm thủ (戒禁取; P: Sīlabbata-parāmāsa; S: Śīlavrata-parāmarśa; E: Rites-and-rituals clinging, Clinging to a mistaken understanding of the precepts and their purpose, grasping of rules and customs).
4.3. Tính thích nghi của Giới luật.
1) Bát kính Pháp (八敬法; P: Aṭṭha-garudhammā; S: Ashta-garudharma; E: The Eight Strict Rules for Buddhist Nuns).
2) Đơn giản hóa Giới luật: .
1. Dòng tu Thể Nhập (E: Order of Penetration)
2. Dòng tu Tiếp Hiện (E: Order of Interbeing)
Phần II
Định
1. Định.
1.1. Khái niệm về Định.
Định (定; P;S: Samādhi; E: Concentration).
1.2. Phân loại Định.
1) Định hữu lậu (有漏戒; P: āsava-samādhi; S: āsrava-samādhi; E: defiled concentration = Tam giới định (三界戒; P: Tiloka- samādhi; S: Triloka-samādhi; E: ...).
2) Định Vô lậu (無漏戒; P: anāsava-samādhi; S: anāsrava-samādhi; E: undefiled concentration) = Chánh định (正定; P: Sammā-samādhi; S: Samyak-samādhi); E: ...)
1.3. Định và Thanh tịnh (清淨; P: Parisuddha; S: Pariśuddha; E: Quite pure).
2. Định hữu lậu = Tam giới định.
2.1. Dục giới định (欲界定) = Cận hành định (近行定; P;S: Upacāra-samādhi)
2.2. Sắc giới định (色界定; P; S: Rūpa-samādhi) = An chỉ định (安止定; P: Appanā- samādhi; S: Arpaṇa-samādhi; E: Attainment concentration, Full concentration)
1) Sơ thiền định (初禪定; P: Paṭhama-samādhi; S: Prathama-samādhi)
2) Nhị thiền định (二禪定; P: Dutiya-samādhi; S: Dvitīya-samādhi)
3) Tam thiền định (三禪定; P: Tatiya-samādhi; S: Tṛtīya-samādhi)
4) Tứ thiền định (四禪定; P: Catuttha-samādhi; S: Caturtha-samādhi)
2.3. Vô sắc giới định (無色界定; P;S: Arūpa-samādh) = An chỉ định.
1) Không vô biên xứ định (空無邊處; P: Ākāsanañcāyatana; S: Ākāśanantyāyatana).
2) Thức vô biên xứ định (識無邊處; P: Viññāṇañcāyatana; S: Vijñānanantyāyatana).
3) Vô sở hữu xứ định (無所有處; P: Ākiñcaññāyatana; S: Ākiṃ-canyāyatana).
4) Phi tưởng phi phi tưởng xứ định (非想非非想處; P: Nevasaññā-nāsaññāyatana; S: Naivasaṃjñā-nāsaṃjñāyatana)
3. Định vô lậu = Chánh định.
Chánh định (正定; P: Sammā-samādhi; S: Samyak-samādhi; E: Right // Truthful concentration) = Sát-na định (刹那定; P: Khaṇika-samādhi; S: Kṣaṇika-samādhi; E: Momentary concentration)
1) Sơ định (初定; P: Parikamma-samādhi; S: Parikarma-samādhi; E: Preparatory concentration)
2) Cận định (近定; P;S: Upacāra-samādhi; E: Neighbourhood concentration)
3) Chứng định (證定; P: Appanā-samādhi; S: Arpaṇa-samādhi; E: Attainment concentration, very high level of concentration)
Phần III
Tuệ
1. Tuệ.
1.1. Khái niệm về Tuệ.
Tuệ 慧 = Bát-nhã 般若 (P: Paññā; S: Prajñā; E: Wisdom)
1.2. Phân loại tuệ.
1) Tuệ hữu lậu (有漏慧; P: āsava-paññā; S: āsrava-prajñā; E: defiled wisdom)
2) Tuệ vô lậu (無漏慧; P: anāsava-paññā; S: anāsrava-prajñā; E: undefiled wisdom, perfect wisdom, truthful wisdom)
2. Tuệ và Trí, Thông, Minh, Thức.
2.1. Tuệ = Trí có 2 trường hợp:
1) Trí (智; P: Ñāṇa; S: Jñāna; E: Wisdom) = Tuệ hữu lậu
- Hậu đắc trí (後得智; P: Piṭṭhī-ñāṇa; S: Pṛṣṭha-jñāna)
- Tục trí (俗智) = Hữu lậu trí (有漏智)
2) Trí (智; P: Ñāṇa-pāramī; S: Jñāna-pāramitā; E: Perfect wisdom) = Tuệ vô lậu.
- Căn bản trí (根本智; P: Mūla-ñāṇa; S: Mūla-jñāna) = Chánh trí, Như Lý trí, Vô Phân Biệt trí, Vô Sư trí – thuộc Chân đế.
- Chân trí (真智) = Vô lậu trí (無漏智)
2.2. Tuệ = Thông có 2 trường hợp:
1) Thông (聰; P: Paññā; S: Prajñā; E: Wisdom) = Tuệ hữu lậu
2) Thông (聰; P: Paññā-pāramī; S: Prajñā-pāramitā; E: Perfect wisdom) = Tuệ vô lậu.
2.3. Tuệ = Minh có 2 trường hợp:
1) Minh (明; P: Vijjā; S: Vidyā; E: Clarity) = Tuệ hữu lậu.
2) Minh (明; P: Vijjā; S: Vidyā; E: True clarity) = Tuệ vô lậu.
2.4. Tuệ = Thức.
Thức (識; P: viññāna; S: vijñāna; E: knowledge → kiến thức, kiến văn, kiến giải, hiểu biết // E: consciousness → ý thức, các tư tưởng, suy nghĩ, cảm nhận) = Tuệ hữu lậu.
Lục thức (六識; P: Cha-viññāṇa; S: Ṣaḍ-vijñāna; E: Six consciousnesses; F: Six connaissances)
3. Tam tuệ: Văn tuệ, Tư tuệ, Tu tuệ.
3.1. Các giai đoạn phát triển tuệ giác.
- Văn tuệ = Văn tự Bát-nhã (Ba-la-mật-đa)
- Tư tuệ = Quán chiếu Bát-nhã (Ba-la-mật-đa)
- Tu tuệ = Thực tướng Bát-nhã (Ba-la-mật-đa)
3.2. Văn tuệ (聞慧; P: Sutamayā paññā; S: Śruta prajñā; E: Perfect wisdom by study).
3.3. Tư tuệ (思慧; P: Cintāmayā paññā; S: Cintā prajñā; E: Perfect wisdom by reflection).
3.4. Tu tuệ (修慧; P: Bhāvanāmayā paññā; S: Bhāvanā prajñā; E: Perfect wisdom by meditation).
4. Tuệ giác theo Phật giáo Nam truyền.
4.1. Tuệ của Thiền định (P: Jhāna-ñāṇa, Samatha-ñāṇa; S: Dhyāna-jñāna, Śamatha-jñāna)
4.2. Tuệ của Thiền tuệ (P: Vipassanā-ñāṇas; S: Vipaśyanā-jñāna).
1) Theo Thanh Tịnh Đạo luận (P: Visuddhimagga) [16 tuệ]
2) Theo Phân Tích Đạo (P: Patisambhidamagga) [73 tuệ]
4.3. Tuệ và Tam minh.
Tam Minh (三明; P: Ti-vijjā; S: Tri-vidyā; E: Three insights, Three kinds of clarity)
1) Túc Mạng minh (夙命明; P: Pubbenivāsānussati-vijjā; S: Pūrvanivāsānusmṛti-vidyā; E: Insight into the mortal conditions of self and others in previous life).
2) Thiên Nhãn minh (天眼明; P: Dibbacakkhu-vijjā; S: Divyacakṣur-vidyā; E: Supernatural insight into future mortal conditions - deaths and rebirths)
3) Lậu Tận minh (漏盡明; P: Āsavakkha-vijjā; S: Āśravakṣaya-vidyā; E: Nirvana insight - Insight into present mortal sufferings so as to overcome all passions or temptations)
5. Tuệ giác theo Phật giáo Bắc truyền.
- Căn bản trí (根本智; S: Mūla-jñāna; E: Fundamental wisdom).
- Hậu đắc trí (後得智; S: Pṛṣṭha-labdha-jñāna; E: Post-enlightenment)’
5.1. Tuệ giác theo Trung Quán tông.
1) Nhất thiết trí 一切智.
2) Đạo chủng trí 道種智.
3) Nhất thiết chủng trí 一切種智.
5.2. Tuệ giác theo Thiền tông.
1) Hữu sư trí 有師智 = Hữu học trí 有學智 (P: sekha-nānā; S: śaikṣa-jñāna)
2) Vô sư trí 無師智 = Vô học trí 無學智 (P: asekha-nānā; S: aśaikṣa-jñāna)
5.3. Tuệ giác theo Tịnh Độ tông và Duy Thức tông.
Thức Trí (Duy Thức tông) Trí (Tịnh Độ tông)
1. A-lai-da thức - Đại viên cảnh trí - Vô đẳng thắng trí
2. Mạt-na thức - Bình đẳng tánh trí - Đại thừa quảng trí
3. Ý thức - Diệu quan sát trí - Bất khả xưng trí
4. Ngũ thức - Thành sở tác trí - Bất tư nghì trí
5.4. Tuệ giác theo Mật tông.
Uẩn Tuệ giác (Trí) Phương Phật chủ
1. Sắc uẩn - Đại viên cảnh trí - Đông - Akṣobhya Phật
2. Thọ uẩn - Bình đẳng tính trí - Nam - Ratnasaṃbhava Phật
3. Tưởng uẩn - Diệu quan sát trí - Tây - Amitābha Phật
4. Hành uẩn - Thành sở tác trí - Bắc - Amoghasiddhi Phật
5. Thức uẩn - Pháp giới trí - Trung tâm - Vairocana Phật
Phần IV
Giới - Định - Tuệ
1. Từ Niệm - Định - Tuệ đến Niệm - Giới - Định - Tuệ.
2. Bát Chánh Đạo và Giới - Định - Tuệ.
Bài đọc thêm Tỳ-ni Nhật Dụng Thiết Yếu (Chánh niệm trong từng cử chỉ)
NBS: Minh Tâm 4/2025
Bình Luận Bài Viết