11-03-2015
Thiền nâng cao trí thông minh bằng nhiều cách: giúp cả hai bán cầu não cùng hoạt động, nâng cao trí nhớ, tăng kích thước não, tăng cường trí thông minh cảm xúc (EQ),...
“Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc.” (色不異空,空不異色;色即是空,空即是色。)
Trong quá trình phát triển văn hóa, việc giao lưu và tiếp biến văn hóa là một xu hướng tất yếu, trong sự giao lưu tiếp biến đó văn hóa Trung Hoa và văn hóa Ấn Độ là hai...
Theo phong tục Tây phương, hàng năm vào ngày 14 tháng 2 DL là ngày Tình Yêu (Valentine’s Day). Dựa vào truyền thuyết của La Mã cho rằng Valentine là tên của một vị giám mục Ki-tô g...
Một năm, dân gian có ba ngày rằm chính. Đó là: Rằm tháng giêng, Rằm tháng bảy và Rằm tháng mười. (Thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên.)
Hình tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt ngoài nguyên nghĩa còn tượng trưng cho Phật pháp, dùng thần lực của nhà Phật để cứu độ chúng sinh muôn loài.
Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam diễn ra trong bối cảnh lịch sử đặc biệt của dân tộc. Đó chính là quá trình xâm lược và đô hộ của thực dân Pháp cùng công cuộc đấu tranh bảo...
Ngoài xác ướp của nhà sư ngàn năm tuổi được phát hiện ở Hà Lan, ngay tại Việt Nam cũng từng xuất hiện một số trường hợp tương tự.
Ở Việt Nam, tượng Di Lặc đã xuất hiện khá sớm từ thời nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1225-1400). Rất tiếc chúng ta không may mắn có được một pho tượng Bồ-tát hoặc Phật Di Lặc nào...
- Ngày xuân lên chùa là để cầu làm sao cho có trí tuệ làm bệ đỡ cho cái tâm. Hay nói khác đi, lên chùa đầu xuân là tìm điều thiện trên nền tảng trí tuệ. Có trí tuệ mà không có tâm...
- Từ năm Ngựa (Giáp Ngọ-2014) đến năm Dê (Ất Mùi-2015) không phải là đi xuống mà là đi vòng, theo vòng xoay của thời gian vô tận. Nói chung tuy không bằng Ngựa nhưng Dê vẫn có nhữn...
Việt Nam là đất nước đa tín ngưỡng, tôn giáo. Ở đây có đủ các tín ngưỡng truyền thống, các tôn giáo ngoại nhập và nội sinh, nếu kể cả tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, vua...
Những cử chỉ mang tính biểu tượng của bàn tay Đức Phật, được gọi là Thủ Ấn, là những biểu tượng hình ảnh có ý nghĩa sâu xa:
Nguyên tác: Distinguishing Dharma from Asian Culture. Tác giả: Alexander Berzin, Berlin, Germany, July 2010.
Ngày cuối năm 2014, qua e-mail một nhân sĩ Phật Giáo gửi cho tôi cuốn sách khoảng 100 trang có tên “Tìm Thiền Trong Đạo Chúa” *của Lm. Nguyễn Văn Thư. Sách cho thấy, linh mục Thư c...
Thông tin cho rằng nhà sư được ướp xác ở Mông Cổ có thể chưa chết, mà chỉ đang thực hành một hình thức thiền sâu, đã dấy lên nhiều ý kiến hoài nghi.
Cúng sao hạn là một tập tục lâu đời của dân gian đi vào Phật giáo và được Phật giáo tiếp thu, giữ gìn từ đó đến nay. Như thế, nó chắc chắn không phải tập tục phi văn hóa, phi nhân...
Quan Vân Trường vừa là Võ Thánh, bồ tát và cả Thần Tài, cho thấy địa vị tuyệt đối của ông trong tổng thể tín ngưỡng dân gian của Trung Quốc nói riêng và Á Đông nói chung.
Trong một bài viết ngắn của Michel-Henri Dufour, một học giả người Pháp và cũng là một người tu tập theo Phật Giáo Theravada, ông đã nêu lên một sự tương đồng khá lý thú giữa ý ngh...
Người ta thường gặp chúng trong những tranh vẽ, những hình tượng điêu khắc cũng như trong những cuộc hành lễ tinh thần, thờ cúng, nghi lễ, định tâm.
Mục đích của bài viết này là làm cho sáng tỏ vai trò, chức năng, và ý nghĩa rốt ráo của saṅkhārā (Hành) trong tiến trình tu chứng và thành đạo của Phật Thích Ca.
Thầy đã có lần cho kinh A Di Đà là do Trung Quốc ngụy tạo, mà sao hôm nay lại thầy nói : ” Niệm Phật phải nhất tâm mới được về Tây Phương Cực Lạc ? “.