06-03-2025
Thái tử Tất Đạt Đa, nhân phát tâm “tìm con đường thoát khổ cho muôn loài” mà vượt thành xuất gia, dưới cội Bồ Đề lập nguyện kiên cố mà chiến thắng ma quân thành tựu đạo quả giác ngộ.
Đức Phật A Di Đà là biểu tượng của ánh sáng vô lượng, từ bi vô hạn và là đấng cứu độ chúng sinh trong mười phương. Danh hiệu Ngài chứa đựng năng lực siêu việt, dẫn dắt chúng sinh v...
Với sự trợ giúp của Vua A Dục, vào năm 307 trước Dương lịch, đã tập hợp 1000 A La Hán, với sự đứng đầu của Trưởng Lão Moggaputta Tissa (là Mục Kiền Liên Tu Đế) để kết tập Tam Tạng...
Quang Âm Bồ Tát (đại từ bi) và Đại Thế Chí Bồ Tát (siêu trí tuệ) là một trong hai tạng ánh sáng vô cực (Vô tận quang minh tạng) của Phật A Di Đà.
Sở dĩ Ngài mang tên gọi như vậy, là do Ngài có năng lực cứu độ, giúp chúng sinh rời xa khổ nạn, có được sự an nhiên, hoan hỉ, an lạc trong cuộc sống.
Đức Phật đã nhập Niết bàn gần 26 thế kỷ, nhưng cuộc đời và giáo pháp của Ngài để lại như một con đường trải đầy ánh sáng để nhân loại vượt qua nỗi đau khổ trong trầm lao,...
Trong đạo Phật, hằng năm có rất nhiều những ngày Lễ lớn và ý nghĩa như ngày Lễ Phật Đản, Lễ Vu Lan, Mừng ngày Vía Phật A Di Đà, Xuân Di Lặc, ngày vía Phật Quán Thế Âm Bồ Tát…Tron...
Trong ngày Vía Phật A Di Đà, người ta thường tụng niệm 48 đại nguyện của Đức Phật, giúp ban phước lành, hướng thiện cho chúng sinh.
Dưới đây là bài giới thiệu một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơ...
“Quán Thế Âm Bồ Tát có sức uy thần chẳng thể nghĩ bàn, trong quá khứ vô lượng kiếp về trước, đã thành Phật, hiệu là Chính Pháp Minh Như Lai. Do Nguyện Lực Đại Bi là làm an vui cho...
Tiền thế nhân, hậu thế quả, Liên Hoa Sắc sẵn có dung mạo tuyệt thế như đóa sen bị hãm vào những mối tình loạn luân. Nàng làm thế nào để có thể tu thành nữ đệ tử thần thông đệ nhất...
Mục Kiền Liên, vị đệ tử có thần thông cao nhất của Thích Ca Mâu Ni, vì sao lại bị ném đá đến chết? Câu chuyện đằng sau Lễ Vu Lan là gì?
Bằng chứng bề ngoài đầu tiên về sự tồn tại của một tôn giáo gọi là Phật giáo đến từ những bản khắc đá của vua Asoka (Vua A Dục), người cai trị đế chế Maurya ở Bắc Ấn Độ từ khoảng 2...
Với trí tuệ phi thường, Tôn giả Kiếp Tân Na (Maha Kappina) đã giáo giới cho rất nhiều vị Tỳ kheo chứng đắc Thánh quả và được Đức Thế Tôn ban tặng danh hiệu Đệ nhất Giáo giới.
Dưới đây là bài thứ nhất, liên quan đến các sự kiện "lịch sử - xã hội - con người" lâu đời nhất trong lịch sử Phật giáo, tức là vào thời đại của Đức Phật. Bài khảo luận này là của...
Năm thanh âm Từ Bi của đức Đại Bi Quán Âm chúng sanh nên thường trì niệm để huân tập hạt giống từ bi, khiến cho hạt giống ấy thể hội dần dần nơi tự tâm. Trì niệm nghĩa là xưng niệm...
Nhân ngày 8-3, trân trọng giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt g...
Vào năm tám mươi tuổi thọ, thấy nhiệm vụ đã hoàn thành viên mãn, Ngài đã truyền dạy tất cả những điều cần thiết cho những ai muốn cố gắng theo chân Ngài, cả bậc xuất gia lẫn hàng c...
Đức Phật Dược sư là một đấng giác ngộ có lòng bi mẫn vô biên đối với hết thảy chúng sinh. Ngài hộ trì chúng sinh tránh khỏi những đớn đau về tâm hồn và thể xác, khỏi những hiểm ngu...
Lời giới thiệu: Ngày nay có một số học giả đặt nghi vấn là thật sự có Phật A Di Đà ở cõi Tây Phương không? Hoặc là Đức Phật Thích Ca có thật sự giới thiệu Phật A Di Đà không? Và qu...
Phật liền bảo A-nan: “A-nan! Ta nhớ lại những kiếp quá khứ, tu hạnh từ bi, thường dùng các loại thuốc men, thang dược mà bố thí cho chúng sinh. Nhờ nhân duyên ấy mà được quả báo kh...
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là Đạo và Đạo là Phật. Ngoài Đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có Đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng...