09-11-2024
Tôi được gặp Ôn Trúc Lâm lần đầu khi bắt đầu tham gia cuộc Vận động của Phật giáo chống chính sách kỳ thị Phật giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm hồi mùa hè năm 1963. Ôn Trúc Lâm không trực tiếp lãnh...
Nhìn lại 20 năm hoằng Pháp tại Hoa kỳ, Hoà Thượng đã hết lòng phụng hiến cho Đạo pháp, mặc dù tâm nguyện thì cao rộng nhưng lực có hạn nên mọi Phật sự có đ...
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, thế danh Nguyễn Xuân Bảo, sinh năm Bính Dần (1926) tại làng Thành Trung, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Minh Hải Đắc Trí Pháp Bảo Thiền sư (1670-1746) là thiền Tăng tông Lâm Tế, đời thứ 34, khai dựng chùa Chúc Thánh (Hội An, Quảng Nam) khoảng đầu thế kỉ XVIII.
Thiền sư là người Trung Quốc sang Việt Nam giảng hoá Phật giáo, khai sinh ra dòng phái Lâm Tế Chúc Thánh, một dòng Phật giáo hiện nay còn ảnh hưởng đến nhiều nơi.
Với cương vị Thành viên trưởng lão trong Hội đồng Chứng minh từ Đại hội Phật giáo Việt nam nhiệm kỳ VI, đến nhiệm kỳ VIII, năm 2017, Ngài được suy tôn bảo vị Phó Pháp chủ và là thà...
Hòa thượng Huệ Đăng húy Thanh Kế, hiệu Huệ Đăng, thế danh là Lê Quang Hòa, sinh năm Quý Dậu (1873) nhằm triều Tự Đức năm thứ 26, tại xã An Đông, huyện Bình Khê, nay là huyện Tây Sơ...
Xin giới thiệu tới quý Phật tử bài viết tổng hợp các vị Thiền sư sinh vào năm Tý.
Hòa thượng Thích Trí Hải là một trong những bậc cao Tăng của lịch sử Phật giáo Việt Nam, Ngài sống mãi trong lòng Tăng Ni Phật Tử Việt Nam hôm nay và mãi mãi về sau.
Chân Nguyên Thiền sư, một trong những cây đuốc sáng rực và là nhà tư tưởng lớn trong Phật Giáo ở thế kỷ thứ 17. Những câu chuyện huyền thoại xung quanh sự nghiệp của Chân Nguyên ch...
Mùa Xuân năm Mậu Dần (1938), Ngài phát nguyện bách bộ hành hương từ Sa Đéc ra đất Bắc, chiêm bái Danh lam Thánh tích. Ngài là Hoà thượng Thích Vĩnh Tràng.
Tổ Bách Trượng có lẽ là ngôi sao sáng nhất của Thiền tông đời Đường. Ngài không ngại sửa luật của Đức Phật để mở ra một chân trời mới cho Thiền tông trong thời đại tiến bộ. Là Thiề...
Tuệ Tĩnh (1330-1400), tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, mồ côi cha mẹ từ nhỏ, ông được gửi vào chùa tu tập. Năm 22 tuổi, ông đỗ Thái Học sinh nhưng không ra làm quan mà tiếp tục con đườn...
Quốc sư Phước Huệ là bậc long tượng của Phật giáo có ảnh hưởng và công đức rất lớn trong sự nghiệp giáo dục Tăng tài, bậc Thầy của nhiều thế hệ bậc Thầy tiếp tục sứ mệnh chấn hưng...
Bài viết Tưởng niệm cố Hòa thượng Viện trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVN Thống Nhất Thích Thiện Hoa ngày Viên tịch lần thứ 46, vị tiền bối: “đã can đảm đứng trước những phong ba bão táp"...
Cung kính dâng lên Hòa Thượng Viện trưởng Viện hóa đạo GHPGVNTN Thượng THIỆN Hạ HOA. Nhân lễ tưởng niệm 45 năm Hòa thượng viên tịch (1973 - 2019)
Chín năm (1964-1973) ở ngôi vị lãnh đạo tối cao này, Ngài đã nhiếp phục được nội ma, ngoại chướng và vô cùng sáng suốt để nâng con thuyền Giáo Hội đến một thời kỳ hưng thịnh, đóng...
Trong suốt hơn 60 năm hành Đạo của mình, noi gương sáng của Ân đức cố Bổn sư, Hoà Thượng đã xây dựng trùng tu - Nhiếp hóa đồ chúng, hoằng truyền chánh pháp.
Người chính thức nối dòng Trúc Lâm là tổ thứ hai là Thiền sư Pháp Loa (1248-1330), tên tục là Ðồng Kiên Cương. Ông sinh năm 1284. Ông rất thông minh, nói năng hiền từ, không ăn cá...
Phật giáo đã đồng hành cùng dân tộc Việt gần 2000 năm. Trong suốt thời gian đó, dù ở thời điểm nào khi đất nước cần, thì Phật giáo, mà cụ thể là các tăng ni đều sẵn sàng xả thân vì...
Đỗ Pháp Thuận (915- 990) là một hiện tượng đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời Đinh - Tiền Lê và cũng là trường hợp độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam. Tên tuổi, hàn...
Mặc dù tuổi cao sức yếu, nhưng với ý hướng tiếp dẫn hậu lai báo Phật ân đức, ngài vẫn vững tay lái trong cương vị Trưởng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh nhà cho đến ngày quy Tây