16-09-2019
Sách có tên gốc là "Phật Tổ Đồng Tham Tập" do thiền sư Đạo Nguyên biên soạn vào thời Tống, Lý Việt Dũng dịch việt
Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Hiệp Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc...
Sư họ LA húy DŨ hiệu DUY LỰC, tự GIÁC KHAI, sanh ngày 05 tháng 05 năm 1923 tại làng Long Tuyền, huyện Bình Thủy tỉnh Cần Thơ, Việt Nam. Cha La Xương và mẹ Lưu Thị, làm nghề nông.
Sư họ Vương, quê ở Tân Trịnh, Trịnh Châu, xuất gia từ nhỏ. Trước khi đến tham vấn Mã Tổ, mong đạt được yếu chỉ "giáo ngoại biệt truyền", Sư đã học kĩ giáo lí của Pháp tướng, Tam lu...
Tri là biết, cái biết của bản thể là Chánh biến tri, khắp không gian thời gian, ở ngoài không gian chẳng có không gian, ở ngoài thời gian chẳng có thời gian.
Thiền sư Tào Sơn người Bồ Điền, Tuyền Châu, Trung Quốc, họ Hoàng, húy Bản Tịch. Lúc nhỏ Sư theo Nho học, nhưng lên 19 tuổi lại quy hướng Phật pháp nên đến Linh Thạch, Phước Châu th...
Ánh sáng mặt trời Chân Lý, giọt mưa Cam Lộ, ngọn gió Giải Thoát và trăng sáng Bồ Đề sẽ giúp “những cánh hoa Thiền” rộ nở khoe sắc lung linh trên vạn nẻo đường về Bảo Sở.
Truyện thiền không những có tính tôn giáo, triết lý mà còn có giá trị văn học cao. Nó mang ý nghĩa siêu hình, với hình thức ngụ ngôn, bố cục giản lược, trào lộng, kết thúc đột ngột...
Mã Tổ Đạo Nhất (zh. măzǔ dàoyī/Ma-tsu Tao-i 馬祖道一, ja. baso dōitsu), 709-788, là một Thiền sư Trung Quốc đời nhà Đường, và là môn đệ và người đắc pháp duy nhất của Thiền sư Nam...
Theo sự phân biệt nội dung của Ngữ Lục và Quảng Lục, thì Ngữ Lục ghi chép nhiều về hành sự, còn Quảng Lục ghi chép nhiều về hành sự
Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lậ...
Quyển Pháp Ngữ mà hiện tại quý độc giả đang cầm trên tay, được chúng tôi phiên dịch từ quyển "Hư Vân Hòa Thượng Khai Thị Lục" do pháp sư Tịnh Huệ, và một phần trong quyển "Hư Vân V...
Những thiền sư xưa này thường khai ngộ cho môn đệ bằng chỉ trích, hay ngay cả thét đánh. Khi các ngài khen ngợi có nghĩa là đã xem thường. Đó là thói quen.
Phật nói : Lấy Tâm làm Tông, lấy không cửa làm cửa Pháp. Đã không cửa làm sao đi qua ? Há chẳng nghe nói : “Từ cửa vào không phải là đồ quý trong nhà.
Công án là những chuyện xẩy ra trong cửa Thiền. Trong quyển sách này các công án là những chuyện mà pháp sư Tịnh Không giảng trong những thời pháp của ông. Đây là những chuyện thật...
Bồ Đề Đạt Ma (346-495 ? – 536) là vị tổ thứ 28 của Thiền Tông Ấn Độ, cũng là sơ tổ của Thiền Tông Trung Hoa. Ông là hoàng tử thứ 3 của vua Hương Chí, là đệ tử của Bát Nhã Đa La tôn...
Bản dịch Việt ngữ tôi xin phép được xử dụng của Hòa Thượng Ân Sư Thích Thanh Từ. Tôi đã dịch chú thích của Eido T. Shimano sang tiếng Anh và viết thêm lời giảng Anh-Việt.
Các Tổ sư Thiền có khi hỏi đã không đáp, mà dùng gậy đánh, roi quật, miệng hét như trường hợp Tổ Hoàng Bá và Thiền sư Nghĩa Huyền; có khi đáp, nhưng lời đáp không ai hiểu
Tương truyền rằng Sư đã tìm gặp khoảng 80 Thiền sư, phần lớn là những môn đệ đắc pháp của Mã Tổ (thầy của Nam Tuyền) để vấn đạo
Động Sơn Lương Giới họ Du, người Hội Kê. Năm 21 tuổi ở núi Tung Sơn thọ Cụ túc giới.
Hoàng Bá là cháu bốn đời của ngũ tổ (Hoàng Bá là đệ tử Bá Trượng, Bá trượng là đệ tử Mã Tổ, Mã Tổ là đệ tử Hoài Nhượng, Hoài Nhượng là đệ tử Lục Tổ Huệ Năng).
Chơi sông biển, dẫm khe núi / Tìm thầy, hỏi đạo gọi tham thiền / Từ khi nhận được Tào Khê đó / Biết rõ sanh tử chẳng liên quan.