24-09-2014
Đức Phật là bậc đạo sư đầu tiên nhận thức được bản chất thực của bản ngã, rằng bản ngã không phải là một thực thể cụ thể và trường tồn
Để hiểu thêm về ý nghĩa pháp hội Trai Đàn Chẩn Tế Thuỷ Lục, chúng ta cùng đọc lại bài pháp ngắn của Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân thuyết giảng trong dịp kiến lập pháp hội Thủy Lục
khi đảnh lễ chúng ta luôn quán niệm là lễ lạy chúng Tăng, mà chúng Tăng thì luôn thanh tịnh trang nghiêm nên thành tựu vô lượng phước đức.
Kính lễ Tam bảo Phật-Pháp-Tăng là bổn phận của mỗi người con Phật. Kính lễ Phật, bậc phước trí vẹn toàn. Kính lễ Pháp, đạo thoát ly tham dục. Kính lễ Tăng, các bậc tu hành thanh tị...
Chúng ta không thể thay đổi được người, càng không thể áp lực họ phải thay đổi. Cách duy nhất chúng ta có thể giúp họ là sống thực với chính mình
Giới luật Phật giáo chủ yếu dựa vào sự tự nguyện của hành giả mà không hề có tính cách giáo điều, ép buộc. Các hành giả sẽ tình nguyện vâng giữ giới pháp
Phật Giáo ngày càng phổ biến ở các nước Tây phương vì nhiều lý do. Thứ nhất là vì Phật Giáo có những giải đáp cho nhiều vấn đề trong các xã hội vật chất hiện đại.
“Nhất thất nhân thân, vạn kiếp bất phục”, nghĩa là “Một phen mất thân người, vạn kiếp khó có lại được”.
Nhiều nghiên cứu khác nhau của các giáo sư Mỹ, Nhật, Pháp... cho thấy thiền giúp cải thiện các chức năng sinh lý của cơ thể, giúp phát triển trí não, tăng cường khả năng tập trung...
“Thường nghĩ đến việc biết đủ, yên trong cảnh nghèo mà giữ đạo, chỉ lấy việc đạt đến tuệ giác làm sự nghiệp đích thực của đời mình”.
Chúng ta nên thẳng thắn nhìn nhận rằng: Bịa đặt ra tục mê tín, dị đoan, làm hình nhân thế mạng vào lễ tam, tứ phủ để đầu độc mê tín
Người xuất gia chấp trì nếp sống tri túc nên không bận lòng nhiều về cái ăn cái mặc, chỉ quan ngại tình trạng ốm đau bệnh tật, nhất là tâm bệnh (cetoroga)
Có thể nói rằng câu Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm là kim chỉ nam không chỉ giúp cho các hành giả đi theo con đường tu hành tỉnh giác, an trụ chân tâm để bước tiếp
Chùa Phật trang nghiêm, ảnh nhật linh linh như cảnh sắc; Đài sen vắng lặng, vần mây hiển hiện tường quang.
Nếu thiền giả không tập trung được ý tưởng, nghĩa là không định được tâm thì không có kết quả. Làm sao để thực hành phương pháp định tâm này?
Một tình yêu, dù là yêu đơn phương cũng thường xảy ra khi có một đối tượng xuất hiện để rồi hình ảnh, tính cách, tài năng hay tâm hồn, vẻ đẹp của người đó khiến ta rung động sâu sắ...
Là nhà truyền giáo vĩ đại, Đức Đạt Lai Lạt Ma đi khắp nơi, chia sẻ với mọi người tri thức và suy nghĩ của mình về mọi vấn đề khác nhau: từ hòa bình thế giới
Buông Xả là gì? Buông xả là buông bỏ. Bạn buông bỏ mọi phiền muộn từ bên ngoài và chính bên trong tâm bạn. Bạn buông bỏ sự ích kỷ và nhỏ mọn
Nếu một hành giả chưa thành tựu A-la-hán, thiết nghĩ cũng rất cần tỉnh giác đối với cung kính và lợi dưỡng, vì đó thực sự là một chướng ngại.
Tâm Phật an nhiên tự tại, tâm chúng sinh như ngồi trên đống lửa, như mặt hồ gợn sóng, như sân khấu kịch nghệ, như bãi hí trường lúc rày lúc khác, lúc thương lúc ghét
Buông bỏ quá khứ không có nghĩa chối bỏ quá khứ mà học những kinh nghiệm quí báu trong quá khứ nhằm xây dựng hiện tại. Quá khứ có thể vẻ vang hay khổ đau nhưng đó đều là những bài...
Ði, đứng, ngồi, nằm phải thường hệ niệm. Nếu nằm nhiều thì hôn trầm. Ðứng nhiều thì mệt nhọc. Ði nhiều thì loạn động khó nhứt tâm. Ngồi không bị các lỗi trên, vì vậy nên ngồi nhiều...