04-11-2014
Thực tế ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc
Để giải đáp những thắc mắc này, trong bài giảng của mình cho vua Pasenadi, đức Phật đã hướng dẫn cách sống thế nào để khi mất có thể yên tâm mà ra đi.
Theo Phật giáo, con người cần phải chết một cách đầy đủ ý thức, có sự tự chủ và tỉnh táo càng nhiều càng tốt. Vì thế cần phải kiểm soát sự đau đớn
Khi gặp người đang hấp hối tuyệt đối tránh quấy rầy họ. Đặc biệt, không làm cho họ nổi giận hoặc khóc lóc để họ sinh tâm quyến luyến.
Vì tâm không chướng ngại, không vướng mắc nên tâm không bị khuấy động, không vọng tưởng, điên đảo, sợ hãi. Không chấp thủ vào nhị nguyên đối đãi,
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer".
Tục lệ, hay những lễ nghi đã trở thành thói quen, là văn hóa được ước định của một dân tộc. Sự hình thành tục lệ thường chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán
Khi một người nghèo khổ không có sở hữu, sống túng thiếu, phải mắc nợ. Mắc nợ, này các Tỷ-kheo, có phải là một sự đau khổ cho người có tham dục ở đời
Theo Thế Tôn, tám ngọn gió ấy chính là “lợi-suy, hủy-dự, xưng-cơ, khổ-lạc”. Người con Phật sống ở đời phải tìm cách để an trụ,
“Khổ đau lớn nhất của đời người là gì?” - và có lẽ, sẽ có nhiều câu trả lời, đại loại là do tham dục, do sân giận, do đói khát, do bệnh tật hay do sự sợ hãi v.v...
Ăn chay mà biết lo nghĩ đến kẻ khác, chân thật, liêm khiết, quảng đại và hiền lương, trong hai người ấy, người nào là Phật tử tốt hơn?
Theo kinh điển Nguyên thủy của Phật giáo Nam tông, Bồ tát Ðản sanh, Bồ tát thành Ðạo và Phật nhập Niết-bàn đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch.
Đại-Đức (Reverend, Reverand) là người xuất gia tu hành đã thọ đủ 250 giới Tỳ-kheo và tuổi từ 20 trở lên. Ở trong đạo, vị ấy là người đã thông suốt được kinh luật, có khả năng ứng d...
Phật dạy chúng ta biết các hành đều vô thường, đều là pháp sanh diệt. Chúng ta đừng cố chấp, đừng luyến tiếc, đừng quá thương yêu
Nếu chỉ thành đạt về phương diện vật chất mà hư hao về tinh thần thì không thể xem là có phước, nói chi đến việc thành tựu phước đức vô lượng.
Thế Tôn thường dạy Tam bảo chính là ruộng phước phì nhiêu, màu mỡ nhất ở đời. Nên gieo trồng công đức nơi ruộng phước Tam bảo
Tượng Phật rất linh thiêng, vì vậy chúng ta nên chú ý đến những điều nên tránh để không làm mất trang nghiêm và sự linh thiêng
Ta tin Đạo Phật tin duyên nghiệp, tin vào Nhân Quả luôn công bằng. Anh luôn tự hỏi đây là Nghịch Duyên bao đời trước nay đủ duyên ta lại gập nhau
Xin Người Hiểu cho ... Xin Người Hiểu cho.... xin oan trái giải quyết trong một đời để ta được đi theo Nghiệp... đừng Hận Thù để ta đọa Địa Ngụ
Cái chết là điều nhất định, nhưng khi nào nó giáng xuống thì bất định. Nếu chúng ta thực sự đương đầu với sự việc, chúng ta không biết được cái gì sẽ tới trước
Nhìn thấy ưu điểm của người khác chúng ta nên hoan hỷ, nhìn thấy điều không may của người khác nên cảm động. Cảm động là tâm thương yêu,
Các tư tưởng chính yếu và căn bản của đạo Phật có thể được gói gọn trong Tứ Diệu Đế. Đây là 4 sự thật thâm diệu về cuộc sống, bao gồm Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế.