06-10-2016
Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma đã thật sự đi vào huyền sử nhân loại, để sống mãi vời sự tôn kính cao cả, trong tâm tưởng của người đời.
Mỗi khi mùa Vu lan về, ai cũng thầm gọi đó là mùa Báo hiếu, mùa làm nhiều việc thiện lành. Rằm tháng Bảy trong tiết trời u u minh minh của mưa rả rích dễ làm lòng người thổn thức,...
Đức Đại Thế Chí khi chưa xuất gia học đạo, thì Ngài chính là con thứ hai của vua Vô Tránh Niệm tên là Ni Ma Thái Tử.
Danh hiệu Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM trong nhân loại ai cũng đều biết đến, cũng đều niệm khi có tai nạn hiểm nguy và ách nạn khủng khiếp. Ngoại trừ hạng người sanh ra nơi biên địa, hoặc că...
(Rằm tháng 7 - đại lễ Vu Lan, tưởng niệm gương đại hiếu của tôn giả Moggallāna (Mục Kiền Liên) đối với mẹ trong cảnh khổ ngạ quỷ; nên phật tử theo truyền thống Đại Thừa xem ngày ch...
Quan Thế Âm tiếng Phạn là “Avalokitesvara” dịch sang tiếng Hán là Quan Thế Âm hay Quán Tự Tại …Danh hiệu Quan Thế Âm, nghĩa là quan sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian...
Đức Phật ứng hoá thân vì nhân duyên, nhân duyên hết rồi thì nhập niết bàn, hàng đệ tử nhìn cảnh Phật niết bàn rất đổi bi thương,
Kim dung của Phật tuy là tướng tốt vô luợng nhưng Ngài đản sanh trong nhân gian thì ngài vẫn là con người.
Theo Nam phương Thượng toạ bộ ( Theravada school) thì cuộc đời của Đức Phật ở trong khoảng 623 543 tr. CN, còn các học giả Tây phương, từ thế kỷ 19 cho đến nay, cho rằng cuộc đời...
Theo truyền thống Phật giáo Trung Quốc, Văn-thù được Phật Thích-ca đích thân giao phó việc truyền bá Phật pháp tại đây và Ngũ Đài sơn chính là nơi Bồ Tát thuyết pháp
Sau khi Ðức Phật dùng thần thông đưa ông Nan Ðà trở lại cõi thế gian, ông hoàn hồn hồi tưởng lại những cảnh hãi hùng vừa đã chứng kiến, ông thành tâm nghe lời Phật khuyên nhủ, dứt...
Huyền thoại về Bồ Đề Đạt Ma cũng chỉ là huyền thoại và sự ca ngợi về Bồ Đề Đạt Ma cũng chỉ là ca ngợi, tất cả những điều ấy không đủ để dệt nên một con người tuyệt diệu như Bồ Đề Đ...
- con người toàn diện, không chỉ về mặt trí tuệ và đức hạnh mà còn về mặt hình thể. Các kinh điển Nam truyền cũng như Bắc truyền đều có nói đến 32 tướng tốt của đức Phật một cách đ...
Nhân ngày Khánh Đản Bồ Tát Quán Thế Âm 19.2.Ất Mùi (2015), mỗi người con Phật chúng ta hãy dâng nén tâm hương hướng về Ngài, cầu nguyện Đức Đại từ, Đại bi, Cứu khổ, Cứu nạn Quán Th...
Từ xưa, đức Phật đã được xem là có ba thân (trayah kàyàh, sanjin): Pháp thân (Dharmakaya, hosshin), Báo thân (Sambhogakàya, hòjin) và Ứng thân (Nirmànakàya, Òjin).
- Song song với Thập Đại đệ tử Tăng, bên Ni giới cũng có Thập Đại Đệ Tử Ni, đây là những vị Thánh Ni kiệt xuất, lỗi lạc. Mười vị Thánh Ni này xuất thân từ nhiều giai cấp khác nhau...
Vì sao có tên gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai? là vì do nguyện lực có thể bạt trừ bệnh khổ của chúng sanh nên gọi là Dược Sư, có thể chiếu soi cứu độ những chỗ tăm tối si mê nê...
Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, gọi tắt là Dược Sư Phật, là giáo chủ Đông phương Thế Giới Lưu Ly, cũng giống như cõi Tịnh Độ thế giới Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà.
Phật Di Lặc, gọi cung kính hơn là Di Lặc Tôn Phật, là một hình tượng quen thuộc trong tín ngưỡng dân gian, và đã quá quen thuộc với mọi người, đó là một vị sư to béo đẫy đà, mặc y...
Mỗi mùa Xuân đến, mọi người đều in thiệp chúc Tết nhau. Trong nhà chùa nói chung, nhất là Phật giáo Bắc tông, hầu hết đều chúc nhau một mùa Xuân Di-lặc. Như vậy đức Phật Di-lặc có...
Bồ tát Di Lặc, vị Phật tương lai, có một vị trí quan trọng trong nền tín ngưỡng và văn hoá Phật Giáo. Di Lặc là vị bồ tát duy nhất được các tông phái Phật Giáo, từ tiểu thừa, đại t...
Thật ra, tên của tôn giả rất dài. “Phú Lâu Na” chỉ là tên gọi vắn tắt của “Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử” (Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta). Cái danh hiệu dài dằng dặc ấy chín...