25-12-2022
Từ khi thành đạo, ngài khai phá ra con đường giải thoát và sau đó suốt bốn mươi chín năm ngài đã đi khắp xứ Ấn Độ để thuyết pháp độ sanh. Lần đầu tiên thuyết cho năm anh em ông Kiều Trần Như.
"Tỳ-bà," Trung Hoa dịch là thắng, "thi" dịch là quán; vậy "tỳ-bà-thi" có nghĩa là "thắng quán" (sự quán tưởng thù thắng), và cũng là "chủng chủng quán" (vô số quán tưởng).
Lời Ban Biên Tập: Hàng năm, cứ đến ngày Rằm tháng Hai Âm lịch, đại gia đình Phật tử thế giới lại thành tâm tưởng niệm ngày Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật Nhập Niết bàn. Nhâ...
Giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn n...
Đức Thế Tôn thành đạo bằng con đường nào? Bằng con đường chí thiện, có nội dung đoạn trừ các lậu hoặc, để thành tựu Niết-bàn và giáo hóa chúng sanh.
Nếu có một lần hạnh phúc nhất trong đời chúng con thì đó chính là ngày chúng con được quỳ dưới chân Người để nguyện lòng đi theo Người mãi mãi.
Kinh Chuyển Pháp luân chính là bộ kinh đầu tiên Đức Phật thuyết giảng cho năm anh em ông Kiều Trần Như. Nội dung bài pháp là những nguyên lý chính yếu và quan trọng nhất của Phật g...
Sau khi thành đạo Đức Phật đã dùng thời gian còn lại của cuộc đời là bốn mươi lăm năm du hóa, hoằng truyền chánh pháp cho hàng triệu phật tử xuất gia cũng như tại gia.
Tu Đạt cho mở kho vàng, rải kín hoa viên, chỉ còn sót một góc nhỏ, Thái tử nghĩ: “Phật nhất định có uy đức cực lớn, nếu không, sao làm Tu Đạt bỏ hết gia sản ra cúng dường như vậy?”...
Ám sát ba lần đều không thành. Hắn lại mang một con voi hung dữ, bố trí trên đường mà Phật thường qua, do vậy mà đã làm hại rất nhiều người, làm dân chúng sợ không dám ra ngoài.
Phật quảng thuyết Tứ Đế Diệu Pháp, trong 7 ngày, Nan Đà thành A La Hán. Phật ở cố quốc ba tháng truyền Pháp, toàn quốc ai ai cũng theo học.
Thực ra Phật đang đợi cơ duyên này thành thục, nên muốn về nước thuyết Pháp, thứ nhất báo ân Phụ vương, thứ hai thực hiện lời thề xưa - thành Đạo sẽ quay về. Đức Phật bèn bảo Ưu Đà...
Phật thấy thiện căn của chúng nhân đã chín muồi, liền bắt đầu thuyết Pháp. Vương cùng Thế Tôn nghị luận nhiều lần xong, Bình Sa Vương cùng vài vạn thần dân đều khai Pháp nhãn, đắc...
Cứ như thế Phật đã thị hiện 18 lần Thần thông biến hóa, nhưng Ca Diếp tự cao ương ngạnh đã thành tính, tuy tâm phục Thần thông, nhưng vẫn cho là Đạo của mình mới là chân chính, còn...
Sự kiện này truyền rộng ra, Da Xá có 50 người bạn thân, đều là hào tộc công tử, nghe nói Da Xá đã xuất gia theo Phật, họ thấy Da Xá giàu có tự tại, tài nghệ hơn người, mà ly tục xu...
Đức Phật nói: “Ta nay tu thành Phật quả chính giác, tâm như hư không, nên nhớ rằng, hành khổ vóc hình, sẽ náo loạn tâm, vui với xác thân, sẽ tham luyến ái; hai trạng thái này, khôn...
Còn ta là từ ba lần vô lượng kiếp tới đây (Kiếp: chỉ thời gian rất dài, thời gian từ Thành đến Hoại của thế giới gọi là một Đại kiếp), tích tụ vô lượng phúc đức trí huệ, viên mãn l...
Lục Tổ Huệ Năng, thân thể qua nghìn năm vẫn không hư hoại, dựa vào 8 chữ mà thoát nạn, nhưng không truyền y bát của đời thứ 6, hóa ra là nguyên nhân này.
(Thích Ca Mâu Ni tiếng Phạn शाक्यमुनि có nghĩa là: Bậc Thánh nhân của dòng họ Thích Ca)
Bình Sa Vương thấy Thái tử tướng mạo uy nghi, bất giác khởi lòng tôn kính, bảo thị vệ lùi xa, rồi mới tương kiến Thái tử.
Đại thần nói: “Lời Thái tử rất đúng, nhưng tu Đạo không nhất định phải vào rừng. Cứ hồi cung, cũng có thể tu Đạo.” Thái tử nói: “Công phu này lúc bắt đầu, là phải tu nơi rừng núi....
Thái tử khuyên Xa Nặc: “Nơi ta muốn đến, đã đến rồi, ông cưỡi ngựa hồi cung đi. Ta gửi ông khăn châu, mũ ngọc đem về cung, thay ta khấu bái phụ vương, nói phụ vương cùng di mẫu phi...