14-02-2016
Bất cứ ai khi đến chùa hay đứng trước bàn thờ Tam Bảo đều phải lạy ba cái. Đây là nghi thức không thể thiếu đối với mỗi người con của Đức Phật.
Y và bát là vật dụng tùy thân của một tỳ-kheo, là phương tiện để sinh sống đúng theo bốn thánh chủng
Sau năm 1975, không hiểu lý do nào, trong Phật giáo thường dùng chữ "tân" chỉ cho một vị vừa viên tịch mà trước 1975 không hề thấy xuất hiện.
Y và bát thân thiết với người xuất gia như hai cánh chim thân thiết với con chim, người xuất gia đi đâu cũng cần đem theo y và bát.
Ngày xưa các vị Tổ Sư tìm được người thừa kế liền truyền cho Y Bát và Pháp để cho có dấu ấn chứng để truyền bá Đạo Pháp! Hay nói cách khác là để cho có "Tư cách pháp nhân" làm chưở...
Lệ thường vào những ngày rằm, mùng một, các ngày vía Phật hay có lễ lớn tại chùa, chúng ta thường được nghe những hồi âm thanh chuông trống Bát- nhã vang dội, rung chuyển, giục giã
Thông thường, trong mỗi gia đình theo Phật giáo đều có bàn thờ Phật, tranh Phật hay bài trí tượng Phật để cầu xin bảo hộ bình an, phát tài.
- Với sự xuất hiện của Phật Giáo, người phụ nữ được nhiều kính trọng hơn và được xem là những cá nhân chứ không phải chỉ là những món đồ sở thuộc đàn ông.
- Chùa vốn là chốn vô cùng linh thiêng, thanh tịnh, tách biệt với thế tục để những người xuất gia tĩnh tâm tu hành theo lời Phật dạy để giải thoát khỏi bể khổ luân hồi. Đây cũng là...
Mùng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm, mọi người sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài. Sau đó, gia đình nào khá giả thường đi mua sắm vàng để cầu sự may mắn, tài lộc cho một năm mới...
Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng Giêng, đêm rằm đầu tiên của năm mới) được coi là ngày lễ thiêng liêng nhất đầu năm mới và còn được gọi là "Lễ hội đèn hoa" hoặc "Hội hoa đăng". Vào ngày...
Không nên mang lộc, đồ lễ đã thắp ở đền, chùa hay giấy công đức đặt lên bàn thờ tại gia.
Rằm tháng Giêng âm lịch (Tết Nguyên Tiêu) là một trong những ngày rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt.
Ngày mồng ba Tết (có nơi mồng bốn), làm lễ cúng đưa ông bà hay còn gọi lễ hóa vàng. Lễ này có nơi gọi lễ tiễn ông vãi. Tục này không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt.
Lễ Phật thì trọng ở lòng thành. Đến chùa thì tâm thái hướng thiện là quan trọng nhất, còn lễ lạc thì có hay không cũng không quan trọng.
Sau đêm Giao thừa, sáng mùng 1 Tết mọi người quây quần bên nhau trong không khí ấm cúng sum họp gia đình. Những nén hương thơm được con cháu thay nhau thắp trên bàn thờ gia tiên b...
– Sau khi cúng cung tiễn Táo Quân (23 tháng Chạp) rồi đến cúng tất niên (đón/thỉnh ông bà tổ tiên) là lễ cúng giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, một lễ rất quan trọng đón năm mới. Ô...
– Để kết thúc một năm, chuẩn bị đón chào những ngày năm mới, mỗi gia đình thường tổ chức một bữa cơm cuối năm. Bữa cơm này có kèm một mâm lễ cúng tổ tiên, lễ này còn gọi là Lễ Tất...
Chắp tay là một trong những ấn tướng quan trọng của Phât giáo. Chắp tay được biểu hiện bằng hình thức là hai bàn tay úp vào nhau, các ngón tay khít lại, lòng bàn tay rỗng không, tr...
Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà": thần Đất...
Thời Đức Phật còn tại thế, Bà-la-môn giáo coi việc nghi lễ tế tự là hàng đầu. Nghi lễ là đặc quyền của tu sĩ. Ý nghĩa của nghi lễ là sự giao tiếp giữa các tu sĩ với Thượng đế, Thần...
Phần Oai nghi trong tập sách này có tham khảo và trích từ cuốn “Oai nghi của hàng Phật tử tại gia” của Thích Minh Chánh. Oai nghi tế hạnh của người Phật tử được thể hiện trong nhữn...