24-05-2021
Qua hai mùa Phật đàn trong cơn đại dịch thế giới, do biện pháp chống dịch, không có nhiều lễ đài hoành tráng như thường lệ, không có nhiều người vân tập đông đảo để hành lễ cúng dường như nhiều năm qu...
Bồ tát Hộ Minh nơi pháp hội của Phật Ca Diếp giữ gìn giới cấm, sau khi mạng chung chánh niệm sanh lên cõi trời Đâu Suất.
Sau khi quán sát năm việc ấy xong, Ngài biết rõ, hiện nay các chúng sanh do mình giáo hóa từ khi mới phát tâm, thiện căn đã thuần thục. Đã đến thời kỳ những kẻ hữu duyên có thể lãn...
Tháng 4 âm lịch hằng năm được xem là mùa Lễ Phật Đản. Lễ Phật Đản đã tồn tại qua hàng ngàn năm, trở thành một trong những ngày lễ tôn giáo quan trọng không chỉ ở Việt Nam mà còn cả...
Vì chúng sinh mà Ngài phát tâm Bồ Ðề, tu Nhất Thiết Trí, không tiếc thân mệnh để giáo hóa chúng sinh. Kiếp này qua kiếp khác Ngài nhẫn khổ nại lao
Thân thể của Ta lúc vừa sinh ra không bị ô nhiễm bởi nước ối, máu, hoàn toàn trong sạch, như ngọc ma ni, trong sáng, đẹp màu.
Với tất cả ý nghĩa thiêng liêng của ngày Đản sinh, Tôi mong muốn tất cả người con Phật cần phải tỉnh giác, chánh niệm trong mọi hoàn cảnh, nổ lực tu tập, trau dồi giới hạnh vượt lê...
Tổ Mã Minh (Asvaghosha) là vị tổ Thiền tông đời thứ 12, được truyền pháp nối dòng bởi Tổ Phú Na Dạ Xa (Punyaysas). Trong dòng thiền ngài Mã Minh gọi là Bồ tát. Sinh sau Đức Phật 43...
Ngày nay, hình tượng Đản sinh lộ nam căn không còn được phổ biến rộng rãi do quá trình phát triển và tiếp biến Văn Hóa. Tuy nhiên, chúng ta cần có một cái nhìn chuẩn xác, một sự ki...
Vậy là tháng Tư đã về. Người con Phật lại hân hoan bày tỏ lòng mình với Đức Từ phụ - người đã thị hiện cách đây 2645 năm tại Ca Tỳ La Vệ (Ấn Độ).
Đức Thế Tôn trước khi Giáng sinh xuống cõi Sa bà này thì Ngài đã trải qua ba A-tăng kỳ kiếp tu hành trở thành một vị Bồ Tát nhất sinh bổ xứ trên cung trời Đâu Suất Đà Thiên.
Đức Phật nói ngài chỉ dạy những gì Ngài có thể thực hiện, và ngài kêu gọi mọi người cùng thực hành và tự khám phá những nhận thức cho riêng mình. Ngài là người hướng dẫn chứ không...
Đức Phật khi tuổi đã 80, sắp nhập Niết-bàn mà vẫn thực hành an cư là một trong những tấm gương sáng ngời cho người xuất gia hậu thế.
Theo Đại phẩm, Đức Phật quy định có hai thời điểm vào mùa an cư: Tiền an cư và Hậu an cư. “Tiền an cư thì nên vào nhằm ngày kế của (ngày trăng tròn) tháng Āsāḷha, Hậu an...
An cư, tiếng Phạn là Varsika, dịch là mùa mưa. An cư là chế độ của người xuất gia, không áp dụng cho người tại gia. Tự tứ, tiếng Phạn là Pravarana, dịch là “Tuỳ ý.” Chế độ Tứ tứ là...
Do dịch bệnh covid19. Tại nhiều quốc gia và và vùng lãnh thổ trong khu vực, các Phật tử đã được khuyến khích tập trung và tư duy về các khía cạnh bên trong của kỷ niệm Quốc tế lễ V...
Phật Đản về trong cơn đại dịch toàn cầu, nhưng Thông điệp Phật đản của ông Tổng thư ký Liên Hiệp quốc, cũng như của Đức Thánh Đạt Lai Lạt Ma, không riêng cho Phật giáo, mà cho toàn...
Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc hiện được tổ chức vào ngày 15/4 âm lịch, tuy nhiên trước đây nhiều nước kỷ niệm ngày đức Phật đản sinh vào ngày 8/4.
Nhân ngày Khánh Đản Đức Từ Phụ, trân trọng gởi đến quí đọc giả Tem Bưu Chính Mừng Lễ Phật Đản của các nước
Dân gian Việt Nam từ xưa vẫn coi “tháng tư ngày tám” là ngày Đức Phật ra đời, vậy tại sao đại lễ Phật đản lại được tổ chức vào ngày 15/4 (âm lịch)?
Theo sử liệu, Tất-đạt-đa là một vương tử hoàng tộc Cồ-Đàm (瞿曇; P: Gotama; S: Gautama) ở thành Ca-tỳ-la-vệ thuộc tiểu quốc Thích Ca, đã từ bỏ đời sống phú quý để tìm đạo. Sau sá...
Mỗi độ tháng Tư về, trong tâm thức của những người con Phật đều hiển hiện hình ảnh huy hoàng Phật đản sinh bước đi trên bảy đóa sen và nghe ra âm ba quen thuộc “Ta là bậc tối thượn...