Rắn
蛇
Serpent
***
Nội dung
Phần I
Rắn và Khoa học tự nhiên
1. Đặc điểm chung về các loài rắn.
1.1. Nguồn gốc và giải phẫu của rắn.
1.2. Nọc độc của rắn.
1.3. Tập tính săn mồi của rắn.
1.4. Tập tính sinh sản của rắn.
1.5. Kẻ thù của rắn.
2. Các loài rắn.
2.1. Họ rắn hổ (Elapidae) gồm 10 điển hình:
- Rắn hổ mang (Naja) - Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) - Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) - Rắn cạp nia (Bungarus spp.) - Rắn mamba (Dendroaspis spp.) - Rắn đầu đồng Úc (Austrelaps) - Rắn biển (Hydrophiinae) - Rắn san hô (Leptomicrurus, Micruroides, Micrurus) - Rắn lá khô (Calliophis).
2.2. Họ rắn lục (Viperidae) gồm 7 điển hình:
- Rắn lục (Trimeresurus spp.) - Rắn lục đầu bạc (Azemiops feae) - Rắn viper (Viperinae) - Rắn đuôi chuông (Crotalus, Sistrurus) - Rắn đầu đồng Mỹ (Agkistrodon contortrix) - Rắn miệng bông (Agkistrodon piscivorus) - Rắn chúa bụi (Lachesis spp.).
2.3. Họ rắn nước (Colubridae) gồm 4 điển hình:
- Rắn cây châu Phi (Dispholidus typus) - Rắn roi châu Á (Ahaetulla spp.) - Rắn rào (Boiga spp.) - Rắn bay (Chrysopelea).
2.4. Họ trăn (Pythonidae) gồm 3 điển hình:
- Trăn Miến Điện (Python molurus bivittatus) - Trăn gấm (Python reticulatus) - Trăn anaconda xanh (Eunectes murinus).
3. Rắn cắn.
3.1. Nguyên nhân và triệu chứng khi rắn cắn.
3.2. Sơ cứu khi rắn cắn.
3.3. Phòng ngừa và điều trị rắn cắn theo Y học cổ truyền.
4. Nuôi rắn – Săn bắt rắn.
4.1. Một số loài rắn nuôi.
- Rắn ri voi (Subsessor bocourti) - Rắn ri cá (Homalopsis buccata) - Rắn hổ mang (Naja) - Rắn hổ hèo (Ptyas mucosa) - Trăn (Pythonidae).
4.2. Chuồng trại nuôi rắn.
4.3. Chăm sóc rắn nuôi.
5. Công dụng của rắn.
5.1. Bộ phận dùng của rắn và tác dụng.
1) Thịt rắn (Xà nhục 蛇宍)
2) Mật rắn (Xà đởm 蛇膽)
3) Xác rắn lột (Xà thoái 蛇褪)
4) Máu rắn (Xà huyết 蛇血)
5) Nọc rắn (Xà độc 蛇毒)
6) Rượu rắn (Xà tửu 蛇酒)
- Rượu tam xà - Rượu tam xà hải sâm - Rượu ngũ xà bìm bịp - Lục vị xà tửu
5.2. Ngộ độc rượu rắn.
- Nguyên nhân gây ngộ độc rượu rắn - Biểu hiện và cấp cứu - Tránh nguy cơ ngộ độc
6. Cây thuốc và vị thuốc mang tên rắn.
6.1. Cây sóng rắn (Albizia myriophylla Benth)
6.2. Dương xỉ rắn chuông (Botrypus virginianus; E: Rattlesnake fern)
6.3. Cây Xà sàng (Cnidium monnieri (L.) Cuss. (Selinum momnnieri L.)
6.4. Cây lưỡi rắn (Ophioglossum Petiolatum Hook)
Phần II
Rắn và Khoa học xã hội
1. Rắn và hệ thời gian Can Chi.
2. Biểu tượng Rắn trong ngành Y và Dược.
2.1. Biểu tượng ngành Y.
2.2. Biểu tượng ngành Dược.
2.3. Biểu tượng năng lượng Kundalini.
3. Rắn trong nghệ thuật.
3.1. Rắn và Hội họa.
3.2. Rắn và Điêu khắc.
3.3. Rắn và Kiến trúc.
1) Rắn thần Naga 2) Rắn thần Quetzalcoatl.
4. Rắn trong võ thuật.
5. Rắn trong quân sự.
6. Rắn trong lễ hội.
6.1. Lễ hội rước rắn ở Italia.
6.2. Lễ hội tôn thờ rắn Ấn Độ.
6.3. Lễ hội rắn đuôi chuông ở Mỹ.
6.4. Lễ hội rắn làng Lệ Mật, Hà Nội.
7. Xiếc rắn.
7.1. Xiếc rắn Việt Nam - Nha Trang Snake Show.
7.2. Xiếc rắn Thái Lan - Pattaya Snake Show.
8. Hình tượng con rắn trong văn hóa bốn phương.
8.1. Rắn ở châu Úc.
8.2. Rắn ở châu Phi.
8.3. Rắn ở châu Mỹ.
8.4. Rắn ở châu Âu.
8.5. Rắn ở châu Á.
9. Rắn trong tôn giáo.
9.1. Rắn trong Ki-tô giáo.
9.2. Rắn trong Ấn giáo.
9.3. Rắn trong Phật giáo.
1) Rắn Nāga và đức Phật.
2) Ẩn dụ 4 loại người với 4 loài rắn.
3) Ẩn dụ chuột trắng - chuột đen và rắn.
10. Rắn trong văn chương.
10.1. Rắn Chằn Tinh trong Thạch Sanh – Lý Thông:
10.2. Rắn báo oán – Nguyễn Trãi.
10.3. “Rắn đầu” - Lê Quý Đôn.
11. Rắn trong thành ngữ, tục ngữ - ca dao, hò vè.
11. 1. Rắn trong thành ngữ, tục ngữ.
11.2. Rắn trong ca dao, hò vè.
12. Những người tuổi Rắn nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
13. Những năm Tỵ đáng nhớ trong lịch sử Việt Nam.
Bài đọc thêm: Rắn trong truyện tiền thân Đức Phật
File PDF: Rắn - 蛇 - Serpent (2025)
NBS: Minh Tâm 01/2025
Hình ảnh thêm về Rắn - 蛇 - Serpent (2025)