06-05-2020
Theo sử liệu, Tất-đạt-đa là một vương tử hoàng tộc Cồ-Đàm (瞿曇; P: Gotama; S: Gautama) ở thành Ca-tỳ-la-vệ thuộc tiểu quốc Thích Ca, đã từ bỏ đời sống phú quý để tìm đạo. Sau sáu năm cầu đạo, Tất-đ...
Đạo Phật thường được gọi là đạo từ bi, đạo cứu khổ. Ở đâu có Đạo Phật, ở đó có tình thương. Phương châm tu tập của Phật Giáo là từ, bi, hỷ, xả. Người Phật tử lấy từ, bi, hỷ, xả làm...
Mãn Giác Thiền sư nói mùa xuân – hoa mai ở ngưỡng đầu mùa đông , đem nó đến gần thực tại, bước qua nghịch lý, để chúng đệ tử thấy ra rằng ở đâu, lúc nào cũng là sự sống, sự phấn đ...
Trong cuộc sống. Ngày nay, ngay trong những ngày xuân vẫn còn đó đây bao cảnh đời cơ nhỡ, lang thang không nhà giữa trời sương. Với họ mùa xuân không có – nếu có thì đó chỉ là mộ...
“Tiểu Sử và Công Hạnh của Bồ Tát Di Lặc”. Do Ngài cố Hoà thượng Giảng sư Thích Hành Trụ để cống hiến chư vị Phật Tử. Quà Xuân tuy nhỏ nhặt nhưng ý Xuân khá dồi dào chúng tôi thành...
Mùa xuân bất tận - Ngày ngày là xuân
Dân gian quan niệm tháng Bảy là tháng cô hồn, tháng không may mắn, chẳng tốt lành, thậm chí là rất xấu. Đến tháng Bảy thì người ta nhắc nhở nhau làm gì cũng phải thận trọng và kiên...
Có hiếu trong gia đình thì mới có thể là một công dân tốt ngoài xã hội. Hiếu là bước đầu để xây dựng một gia đình tốt đẹp, một xã hội văn minh và tiến lên thành một quốc gia cường...
Từ lâu, dâng y cúng dường đã trở thành truyền thống thiêng liêng đối với người Phật tử. Truyền thống tốt đẹp này đã có từ thời Đức Phật còn tại thế. Tuy nhiên, không phải có ngay t...
Vừa rồi, có bà lão ở gần chùa tôi qua đời. Con cháu của bà đi coi ngày. Ông thầy coi ngày nói rằng bà lão mất ngay ngày giờ rất xấu cho nên khi liệm, một số con cháu kỵ tuổi phải đ...
Tích Trượng là một trong 18 pháp khí của nhà tu hành Phật giáo. Thời xưa, chư Phật và đệ tử đi khất thực, thuyết pháp thường mang theo cây tích trượng. Với ý nghĩa là để dẹp trừ nh...
Đạo Phật ngoài tính từ bi, trí tuệ giải thoát những mê lầm, chấp ngã còn một điều rất quan trọng, bàng bạc khắp trong Kinh tạng từ Nguyên thủy đến Phát triển, đó là hạnh hiếu.
Hiếu đạo là một trong những phẩm hạnh cao quý của con người, dù là ai, làm công việc nào cũng đều hướng đến sự đền đáp công ơn của đấng sinh thành, của người dạy dỗ, giáo dục và nơ...
Con ngoan nhớ nghĩa ân tình, Lắng nghe thấu hiểu nỗi niềm song thân
Lễ Vu Lan hay còn gọi là ngày lễ báo hiếu cha mẹ là một lễ lớn của các tăng ni phật tử trong Phật giáo.
Đã bao lâu rồi, bạn không về ăn cơm với gia đình, đã bao lâu bạn chưa gặp cha mẹ?
Vu lan bồn (盂蘭盆) là tên của một lễ hội Phật giáo được tổ chức rộng rãi ở Đông Á. Lễ hội này được cử hành vào cuối kỳ an cư mùa mưa của cộng đồng Phật giáo, tức là vào ngày 15 th...
Một trong những phẩm hạnh cao quý của con người, dù là dân tộc nào cũng đều hướng đến sự đền đáp công ơn của đấng sinh thành.
Nếu nói người xuất gia là bất hiếu, lẽ nào chẳng bằng con chim, con cừu? Nếu đã vậy thì còn nói gì đến việc tự lợi lợi tha, độ mình độ người nữa? Những hiểu nhầm đó thật sự oan uổn...
Hàng năm cứ vào ngày rằm tháng bảy, hàng Phật tử ở khắp mọi nơi lại long trọng tổ chức lễ Vu Lan-Báo Hiếu.
Khác với người phàm tục, bông hồng đỏ dành cho những ai còn mẹ, bông hồng trắng như một sự tri ân, tưởng nhớ đấng sinh thành đã khuất, tu sĩ lại cài bông hồng vàng trong lễ Vu Lan.
Để báo hiếu cha mẹ, người ta thực hành 2 loại hiếu theo lời Phật dạy là "Hiếu thế gian" và "Hiếu xuất thế gian".