Nội dung
1.- Biểu tượng triết lý về Tâm – Địa Tạng:
1.1.- Biểu tượng của Tâm.
- Địa Tạng: Mảnh đất tâm.
1.2.- Cấu trúc của Tâm.
- Theo Phật giáo Nguyên thủy: Tâm gồm hệ thống 4 uẩn.
1) Thọ uẩn 2) Tưởng uẩn 3)Hành uẩn 4) Thức uẩn.
- Theo Phật giáo Phát triển: Tâm gồm hệ thống 8 thức. (biến thể của hệ thống 4 uẩn).
1) Nhãn thức 2) Nhĩ thức 3) Tỉ thức 4) Thiệt thức
5) Thân thức 6) Ý thức 7) Mạt-na thức 8) A-lại-da thức.
1.3.- Biểu hiện chấp ngã của Tâm.
Tham – Sân – Si (Tâm tham – Tâm sân – Tâm si)
1.4.- Thực hành chuyển hóa Tâm.
1) Chuyển hóa tâm bằng sự thực hành Từ Bi - Trí Tuệ.
2) Chuyển hóa tâm bằng sự thực hành giữ Năm giới (= Ngũ giới).
3) Chuyển hóa tâm bằng sự thực hành phòng hộ Sáu căn.
4) Chuyển hóa tâm bằng sự thực hành Thiền.
- Thiền định và Thiền tuệ với cơ cấu Niệm-Định-Tuệ.
- Thiền định và Thiền tuệ với cơ cấu Giới-Niệm-Định-Tuệ.
5) Biểu tượng Ta-bà Tam Thánh.
2. Tín ngưỡng và huyền thoại về Bồ-tát Địa Tạng.
2.1. Bồ-tát Địa Tạng ở Ấn Độ.
2.2. Bồ-tát Địa Tạng ở Trung Á.
2.3. Bồ-tát Địa Tạng ở Trung Hoa.
2.4. Bồ-tát Địa Tạng ở Nhật Bản.
2.5. Bồ-tát Địa Tạng ở Triều Tiên.
2.6. Bồ-tát Địa Tạng ở Tây tạng.
2.7. Huyền thoại và ngày vía Bồ-tát Địa Tạng.
3. Kinh điển và hình tượng về Bồ-tát Địa Tạng.
3.1.- Kinh Địa Tạng Thập Luận.
3.2.- Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện.
3.3.- Kinh Duyên Mạng Địa Tạng Bổn Nguyện.
3.4.- Hình tượng Bồ-tát Địa Tạng.
1) Thân Tỳ Kheo. 2) Tích trượng.
3) Viên Minh Châu. 4) Mũ Tỳ Lô.
5) Kỳ lân hay Bạch khuyển. 6) Tượng điêu khắc Địa Tạng. 7) Vườn tượng Địa Tạng.
4.- Tư tưởng kinh Địa Tạng Bổn Nguyện.
4.1. Vấn đề địa ngục.
4.2. Vấn đề tội phước.
4.3. Vấn đề lợi ích từ kinh.
1) Lợi ích cho kiếp sống hiện tại.
2) Lợi ích cho kiếp sống tương lai.
3) Lợi ích cho người sắp qua đời.
4) Lợi ích cho người đã quá vãng.
Bài đọc thêm:
1/. Tứ thực và Thiền tuệ “Tứ Niệm Xứ”.
2/. Chùa cổ Hóa Thành và Kim Địa Tạng.
NBS: Minh Tâm (8/2012, 8/2014, 9/2019)
Hình ảnh thêm về Địa Tạng - 地藏 (Kṣitigarbha) Bồ Tát