Phật giáo là một thể thống nhất trong tinh thần giác ngộ và giải thoát. Do đó không hề bị hạn cuộc bởi tổ chức giáo hội hay tông môn. Mọi tổ chức hệ phái Phật giáo đều phản ánh nét đặc thù của Phật giáo trải qua các giai đoạn hình thành, thích ứng và tiếp biến sao cho phù hợp với đặc tính văn hoá, hoàn cảnh lịch sử và tâm thức của từng cộng đồng dân tộc hay vùng miền. Vì vậy, các tổ chức duy trì đời sống tăng già dù nêu cao tinh thần hoằng pháp lợi sanh nhưng không thể hoàn toàn đại diện cho chân lý của Đức Phật. Vì giải thoát tức là bản chất bất sanh của tâm thức hành giả. Nên các tổ chức của Phật giáo đều mang đặc tính tuỳ duyên, thuộc về Tục đế.
Điều này hoàn toàn khác với ngoại đạo khi đề cao vai trò của hội thánh, luôn xem đó là đại diện cho đấng toàn năng vô nhiễm nhưng được hoạt động bởi lịch sử thánh chiến đẫm máu nhân loại, buôn người, cũng như lạm dụng tình dục, xoá sổ văn hoá bản địa và xui tín đồ phản bội tổ tiên, dân tộc. Đã và đang tiếp tục xưng thú các núi tội lỗi chống lại nhân loại, nhưng vẫn luôn rao giảng những triết lý bất toàn, được cải biên, ăn cắp của các nền văn hoá, tôn giáo khác theo dòng chảy truyền giáo. Chẳng khác nào bọn vừa ăn cướp vừa la làng chỉ gạt được những người nhẹ dạ, cả tin, hám lợi vì dân trí thấp. Trong khi các tổ chức tôn giáo luôn là những tổ chức thế tục, nhằm mục đích hướng thượng.
Đạo Phật chưa từng chối bỏ đối với những hiện tượng hữu lậu phát sinh trong Tăng đoàn từ thời Phật tại thế. Đó cũng là nhân duyên để Đức Phật chế giới luật Tỳ Kheo & Tỳ Kheo Ni cho hoàn thiện. Do đó, dù bất cứ tổ chức Phật giáo nào cũng phải lấy giới luật Phật chế làm nền tảng. Những ai không giữ được đời sống phạm hạnh sẽ bị đào thải khỏi Tăng đoàn như biển lớn không dung chứa tử thi. Không chỉ hôm nay mới có chư Tăng phạm giới mà ngay từ thời Phật tại thế, đã có những hiện tượng như vậy, cũng như trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, bất kì giai đoạn nào đã phát triển cực thịnh, thì các hiện tượng tiêu cực phát sinh là điều tất yếu. Nhưng không vì vậy mà Phật giáo đánh mất vai trò hướng đạo cho dân tộc cũng như cứu khổ ban vui cho quần chúng. Có chăng đó chỉ là hồi chuông cảnh tỉnh, khiến Tăng Ni Phật tử nhìn lại để cùng nhau gánh vác sứ mệnh chấn hưng Phật giáo trước những luận điệu xuyên tạc dơ bẩn của ngoại đạo.
Tổ chức Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tuy không thể đại diện cho toàn thể Phật giáo nhưng đó là một chỉnh thể của lịch sử Phật giáo Việt Nam mà không ai có quyền phủ nhận. Chỉ có những kẻ thâm độc mới dùng những lý luận xuyên tạc để chia rẽ Tăng đoàn nhằm khiến cho Phật giáo Việt Nam bị suy yếu, để tiện bề đàn áp và độc tôn. Bởi Phật giáo còn, thì văn hoá dân tộc còn. Nên đó là cái gai trong mắt phường vong bản. Chúng muốn triệt tiêu niềm tin của quần chúng, nên sau các loạt bài viết vu vơ thiếu bằng chứng để tạo nên cơn khủng hoảng truyền thông Phật giáo 2019, không đủ thuyết phục mới moi móc vài sự kiện hữu lậu phát sinh trong tăng đoàn nhằm chống phá Phật giáo.
Ngày 25/7/2022, Giáo Hoàng Francis đã xin lỗi về “ sai lầm tai hại“ về nạn bạo hành hàng chục nghìn trẻ em tại Canada trong các trường học nội trú Công Giáo do giáo hội quản lý. Nhưng truyền thông vẫn im lặng.
Trái lại, gần đây Báo Thanh Niên còn được sử dụng để tuyên truyền cho ngoại đạo thông qua bài viết “Ban Bí Tích Thêm Sức là gì”? Ai được ban bí tích này trong đạo Công Giáo?”. Điều này đã bị dư luận phản đối. Vì không thể lấy báo công tuyên truyền tôn giáo tạo ra sự bất bình đẳng về truyền thông chính thống.
Chẳng lẽ các công trình tôn giáo như Trung Tâm Hành Hương Núi Cúi Đồng Nai với diện tích 45 ha, riêng quảng trường với sức chứa trên 100.000 người, hay các nhà thờ gỗ kiên cố dọc từ Bắc chí Nam được báo chí tung hô, thì không xẻ núi phá rừng? Còn đối với việc xây dựng chùa chiền để bảo tồn văn hoá, gìn giữ hoà bình độc lập nơi địa đầu tổ quốc như Chùa Song Tử Tây, Chùa Trường Sa Lớn … thì lại bị lên án là “ Giết môi trường để xây chùa…”, như trang ” Tôi là Rác - I am rubbish” đề cập? Như vậy, dụng ý của trang này phải chăng nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc? Thông qua chiêu bài bảo vệ môi trường, đằng sau đó là tổ chức nào, rất mong cơ quan chức năng vào cuộc sớm làm cho rõ.
Thử hỏi tại sao nhà nước không xây dựng các cơ sở tôn giáo khác ở những nơi như Trường Sa mà lại xây chùa giữ đảo? Đó chính là minh chứng hùng hồn về sự gắn bó sắt son giữa đạo pháp và dân tộc. Nhờ những ngôi chùa Quốc Doanh dám hy sinh bám đảo để giữ hoà bình cho dân tộc.
Trái lại, bọn ngoại đạo luôn tìm cách chống phá Phật giáo, thì dù bành trướng bao nhiêu cũng chỉ là hiểm họa cho dân tộc dù khoác lên những mỹ từ trống rỗng “tốt đạo, đẹp đời” nhưng luôn tiên phong phá hoại sự ổn định của đất nước.
Nếu như ngôi chùa là nơi nuôi giấu cách mạng vào thời chiến, thì trong thời bình đó là những cơ sở phụng sự an sinh xã hội của Tăng Ni Phật Tử, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Không những vậy, trong đại dịch COVID-19 nhà chùa đã trở thành khu cách li an toàn cho các bệnh nhân. Chỉ có những kẻ dã tâm mới xem chùa là nơi vô ích, Tăng Ni là kẻ ngồi không ăn bám mà không thấy sự đóng góp thầm lặng của Phật giáo đối với dân tộc.
Ngoài ra, việc xây chùa là để bảo tồn văn hoá dân tộc. Một dân tộc có thể mất nước nhưng không thể mất văn hoá. Vì còn văn hoá là còn tất cả. Đó là lý do tại bọn mọi rợ luôn tìm cách đồng hoá văn hoá nước ta với những lễ hội cặn bã của phương Tây để đầu độc các thế hệ trẻ thông qua môi trường giáo dục. Cũng như đòi bỏ Tết ta, cải đổi lịch sử, để phục vụ mưu đồ bất chính của chúng. Đó lý do tại sao, bọn đĩ bút luôn tìm mọi cách tấn công Phật giáo mà im lặng trước ngoại đạo.
Rất tiếc, lại có những kẻ thiển cận như HT. Pháp Tông, từng a dua lên án nhà chùa xây dựng bằng gỗ phá hoại môi trường mà không hề nhìn lại chính mình đang ở trong căn chùa gỗ Huyền Không đồ sộ, vô tình tiếp tay cho bọn truyền thông phá hoại Phật giáo cũng hẹp hòi vì muốn phê phán Phật giáo đại thừa. Như thế khác gì bọn Tặc Trú đã bị bọn ngoại đạo lợi dụng để chia rẽ Tăng đoàn.
Nhưng là Phật tử tất nhiên phải nhìn nhận truyền thống của Phật giáo Việt Nam là Phật giáo Đại Thừa, điều ấy thể hiện rõ trong Lý Hoặc Luận của Mâu Tử. Tăng sĩ Việt Nam phải là người ăn chay và thọ 250 giới. Chính thời này những hiện tượng tiêu cực đã phát sinh, nhưng Phật giáo Việt Nam vẫn phát triển đến nay ngót 2000 năm lịch sử. Nên không có lý do gì bị lay chuyển bởi những bài viết phiến diện.
Vì “ Tăng hư, đạo bất hư”. Nhưng Tăng là bản thể Tăng già thanh tịnh và hoà hợp thì chẳng thể nào hư được. Nên niềm tin của người Phật tử đối với Tam Bảo là bất hoại. Đạo lý nhà Phật là căn cứ hoàn toàn vào nhân quả, nên dù cúng dường cho bất cứ thành phần, tổ chức nào trong Tăng đoàn vẫn có phước báo. Dù vị tăng ấy có thanh tịnh hay không! Trái lại, hậu quả bị đoạ lạc là do cá nhân ấy thọ nhận thiếu cân nhắc. Nên tất cả bảy chúng đệ tử Phật đều bình đẳng trước nhân quả.
Tuy nhiên, Phật dạy:” Phá giới chư Tỳ Kheo, du thắng chư ngoại đạo “. Nên cúng dường cho các chùa Phật giáo quốc doanh vẫn tốt hơn góp tiền cho bọn phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, bưng bít truyền thông, buôn bán nô lệ, lạm dụng tình dục trẻ em, luôn muốn đẩy dân tộc này vào thế mất tự chủ, phải quỳ lụy ân huệ của một đấng toàn năng huyễn hoặc thông qua một tổ chức thế tục với bề dày lịch sử khát máu, xâm lược và tội lỗi, thì đó chính là phản quốc.
Còn ngôi chùa là còn hy vọng tồn sinh cho dân tộc trong tương lai. Không nỗi nhục nào bằng nỗi nhục của bọn tri thức vong bản chẳng hề hổ thẹn. Lịch sử đã chứng minh: “ Đạo Pháp còn, dân tộc còn, đất nước còn”, không ai có quyền thay đổi được. Chỉ tiếc cho những kẻ vô trí, vong bản chưa biết hồi đầu.
Lý Diện Bích
Hình ảnh thêm về ĐĨ BÚT!