18-02-2015
Bát kỉnh pháp hay còn gọi là bát kỉnh giới hoặc bát trọng pháp, gọi tắt là bát kỉnh
Bồ-tát Di-Lặc vô cùng thương xót khi quán thấy cuộc đời ngũ dục đưa đến nhiều hoạn nạn và làm chìm đắm biết bao chúng sanh vào biển cả sanh tử. Vì lý do đó mà Ngài chánh niệm tư du...
Phật bảo Xá Lợi Phất ! Nên chí tâm nghe kỹ: Đương lai đấng Từ Thị Vì người rộng tuyên nói
Di Lặc dịch từ chữ Pali (Mettaya) là Từ Thị, họ Từ, tên húy là A Dật Đa (Ajita), Vô Năng Thắng, có nghĩa là các thứ giặc trong và ngoài đều không thể thắng phục được Ngài. Ngược lạ...
Bạch Thế Tôn! Một thời gian lâu dài ở thời vị lai, lúc con người thọ mạng đến tám vạn tuổi, con sẽ thành Phật hiệu là Di-lặc Như Lai, Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, Minh Hạnh Túc, T...
Đó là bài “Cầu mười phương Tam Bảo gia hộ cho mình và nếu người nào tụng theo, an trú tâm bắt đầu cầu từng hướng, hướng đông, đông-nam, hướng nam, tây-nam, hướng tây, hướng tây-bắc...
Vào thời kỳ ấy thì có Đức Phật ra đời hiệu là Di-lặc Như Lai, Chí Chân, Đẳng Chánh Giác, mười hiệu đầy đủ như Đức Thích-ca Như Lai ngày nay không khác. Đức Di-lặc kia tự mình tu ch...
Kinh Thuyết Bổn là Kinh trình bày những nhân duyên quá khứ và dẫn đến quả tương lai. Đó là nhân duyên về Tôn giả A Na Luật, Tỳ kheo A Di Đà và Tôn giả Di Lặc.
Vào thời gian tuổi thọ con người đúng 8 vạn, thì Đức Bồ tát Di Lặc ra đời, Ngài xuất gia, tu hành, chứng quả giữa thế gian, đầy đủ 10 đức hiệu, Pháp Ngài nói ra đầu, giữa và sau cù...
Bấy giờ Tôn giả A Nan bạch Phật: Trong tương lai, thời gian bao lâu, Đức Di Lặc Như Lai chí chơn đẳng chánh giác mới xuất hiện ở thế gian. Cảnh giới, đệ tử, giáo pháp của Ngài tồn...
Bấy giờ Bồ tát Di Lặc đi đến chỗ Đức Như Lai ngự và thưa: “Bạch Thế Tôn, những vị đại Bồ tát thành tựu bốn pháp khi thực hành Bố thí Ba la mật, và đầy đủ sáu pháp Ba la mật, mau th...
Thập Thiện hay còn gọi là Thập Thiện Nghiệp, Thập Thiện Giới, Thập Thiện Pháp. Hành thập thiện là những điều mà Đức Phật giảng tại Long cung Sa Kiệt La, trước tám ngàn Đại tỳ kheo,...
Kinh Sa-môn quả này dù đã được đức Phật dạy cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ nhưng nó vẫn giữ được giá nguyên vẹn. Nội dung tất cả các phương pháp Phật trình bày trong kinh này đề...
QUÁN TỰ TỰ BỒ TÁT: Nhiều người cho là Quán Thế Âm Bồ Tát, nhưng tôi nói là Quán Thế Âm Bồ Tát cũng được, nói Tự tánh của tất cả mọi người đều vốn có cũng được
Kinh Từ Bi quá quen thuộc đối với đa số chúng ta. Chúng ta hiểu nghĩa kinh khuyên nhủ ta nên thương yêu tất cả mọi người. Điều đó rất đúng. Nhất là đối với những người gây khó khăn...
Như Lai siêng tu trì giới, nhẫn nhục, thiền định, trí tuệ v.v…, cho đến đầy đủ vạn hạnh, thường không dừng nghỉ, tâm không mệt mỏi hiếu dưỡng cha mẹ, biết ơn đền trả, nên mới mau t...
Tâm sở hữu pháp làm bạn với tâm pháp, cùng theo nhau sanh khởi, như người hầu theo ông chủ, nếu tâm pháp sanh thì sanh, tâm pháp diệt thì diệt, tâm pháp không thực huống gì tâm sở...
Duy thức học là môn học chuyên nghiên cứu và khảo sát về nhân sinh và vũ trụ thuộc hệ thống của nền triết học Phật giáo.
Bài kinh này khá quan trọng và tinh tế tuy nhiên dường như ít nghe nói đến. Chữ Aggi của tựa bài kinh có nghĩa là ngọn lửa, và lửa thì mang tính cách thiêng liêng trong đạo Bà-la-m...
Năm trăm năm sau khi Như Lai diệt độ, vẫn sẽ có những người biết giữ giới và tu phước, và những người ấy khi nghe được những lời như trên cũng sẽ có thể phát sinh lòng tin và nhận...
Giới học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô lậu học. Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa đến giải thoát mà không p...
Lúc đức Phật thuyết pháp ở thành Tỳ Gia Lê, có một người tên là Ca La Việt, được nhìn thấy tôn nhan của Thế Tôn, sinh lòng hân hoan vô hạn, bèn thỉnh đức Phật đến nhà để có dịp thà...