12-03-2015
Do công đức tu hành mà đức Phật có được trí huệ giác ngộ, thấu suốt chân lý vũ trụ nhân sanh. Nhờ giới thể thanh tịnh mà đức Phật có huệ nhãn suốt thấy các kiếp chúng sanh biến chuyển đổi dời từ thời...
Giới thứ nhất, giữ trọn một ngày một đêm, tâm như chân nhân, chẳng có ý giết hại, lòng từ nghĩ đến chúng sanh, chẳng được sát hại những loài bò trườn, cựa quậy
"Như thế nào gọi là “Nghiệp”? Dùng lời hiện tại mà nói, chính là ở ngay trong cuộc sống thường ngày, mỗi ngày làm việc đối nhân xử thế tiếp vật, ...
Việt dịch: Phật tử Phước Thắng, Vạn Ninh, Khánh Hòa. Chứng nghĩa: HT Thích Đổng Minh và Phật tử: Giác Tuệ.
Hán dịch:Tam Tạng pháp sư Chi Lâu Ca Sấm, nước Nguyệt Thị, đời Hậu Hán.
(Sāriputta’s Lion’s Roar, Anguttara Nikaya - Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi - Source: www.bps.lk)
Khi Ðức Phật Thích Ca còn tại thế, ở một nước nhỏ Ấn Ðộ, có một phú ông rất lương thiện, thích chơi Hoa Sen. Chung quanh biệt thự của ông là ao sen vây quanh.
Tất cả hữu tình tạo nghiệp, tu nhân thiện ác không giống nhau, cho nên mới có sự báo ứng sang hèn, trên dưới, chủng tộc cao, thấp, sai biệt khác nhau.
Hán dịch: Đại sư Thí Hộ. Việt dịch: Sa-môn Thích Viên Đức
Đức Phật bảo Trưởng lão Đại Ca Diếp: “Thế nào là Tỳ Kheo khất thực?
Ngày xửa ngày xưa, nầy các Tỳ Kheo, có vị thầy tu tên là Araka, người mà không còn ham muốn nhục dục. Ông có hàng trăm đệ tử, và đây là giáo lý mà ông đã dạy cho họ:
Có một cô gái nhan sắc mặn mà nhưng đã ngoài 30 tuổi mà vẫn chưa có một tấm chồng để yên bề gia thất.
Phước đức hình thành và tăng trưởng nhanh nhất khi chúng ta biết siêng năng làm các điều lành. Một người khi phát nguyện làm các điều lành thì đồng nghĩa với không làm các điều ác
Thần Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà Ra Ni, do chính Đức Phật Thích Ca diễn nói trong một pháp hội t...
Đời xưa có một con cá. Vì là loài cá cho nên nó sống suốt đời dưới nước và chẳng biết cái gì khác hơn là nước. Một hôm đang bơi trong cái ao thân thuộc, con cá gặp một con rùa quen...
Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư CƯU-MA-LA-THẬP dịch chữ Phạn ra chữ Hán. Sa-môn THÍCH THIỆN HOA dịch lại chữ Việt
Dược Sư Như Lai tiếng Phạm gọi là: Bhaisajya-guru Vaidurya-prabharajyah, gọi đủ là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, người ta thường gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, gọi tắt...
“ Nam mô bạt già bột đế, a bà lợi mật đa, a du khất đố na, tu tỳ nễ tất thi ra tả gia, đát tha yết tha gia. Đát điệt tha: Án, tát bà tang tất ca ra, bà lợi du để gia ca na sa ha mỗ...
Có một bộ tượng ba ông già gọi là “Tam đa”, hình tướng khác nhau, áo quần mỗi ông một vẻ. Thường ba ông này được bày trong nhà để trang trí, làm cảnh cho vui. Sự tích về ba ông cũn...
Dưới đây là một vài sự tích về thần tài được truyền tụng trong dân gian:
Tạo hình tượng Phật hoặc hình tượng Bồ Tát, là việc làm có một ý nghĩa cao quý và gây một cái nhơn công đức, phước đức lớn lao!
"Các con hãy dẫn con dê nầy xuống sông, tắm rửa, kỳ cọ, đeo vòng hoa vào cổ nó, rồi các con lấy ngũ cốc cho nó ăn, xong mang nó về đây."