06-10-2014
Lâm Tế Nghĩa Huyền 臨濟義玄 (?-867). Thích Duy Lực dịch từ Hán Văn sang Việt Văn. Từ Ân Thiền Đường Hoa Kỳ Xuất Bản Năm 1993 Phật lịch 2536.
Sư thượng đường, có một vị Tăng ra hỏi: - Thế nào là đại ý Phật pháp? Sư dựng cây phất tử lên. Vị Tăng liền hét, Sư cũng hét. Tăng suy nghĩ, Sư liền đánh.
Nhượng Châu cư sĩ Bàng Uẩn tên tự Đạo Huyền là người huyện Hành Dương, Hành Châu. Gia đình vốn theo Đạo Nho, ông sớm ngộ trần lao, chí cầu chân đế.
Ngài là một danh Tăng khả kính mà đức độ danh tiếng vang khắp ba miền. Cả cuộc đời tận tâm phục vụ đạo pháp, trùng hưng xây dựng con người và cơ sở vật chất cho Phật giáo. Ngài còn...
hiền sư Động Sơn người Cối Kê, húy Lương Giới, họ Du. Những ngữ cú của Sư được chép rải rác trong trứ tác của các nhà, nhưng chưa được gom tập.
LỜI ĐẦU SÁCH TRÚC LÂM TỔ SƯ TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ NGỮ LỤC TRẦN TRIỀU TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ NGỮ LỤC HÀNH TRẠNG THƯỢNG SĨ ĐỐI CƠ TỤNG CỔ THI CA LỜI BẠT
Hòa thượng húy Trần Thiện Hoa, pháp danh Thiện Hoa, hiệu Hoàn Tuyên, sanh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918), tại làng Tân Quy (sau đổi tên là An Phú Tân), quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ (nay...
Đại Sư tên là Huệ Năng, cha họ Lư, tên húy là Hành Thao. Người mẹ họ Lý, sinh ra ngài nhằm giờ tý, ngày mùng tám tháng hai, năm Mậu Tuất, niên hiệu Trinh Quán thứ 12. Khi ấy, hào q...
Sư bà Diệu Không thế danh là Hồ Thị Hạnh, húy là thượng Trừng hạ Hảo, hiệu là Nhất Điểm Thanh. Sư Bà sinh năm 1905
Tâm lão hòa thượng là tâm Phật, nên thấy huynh cũng giống như Phật.
Ngoài một vài giai thoại được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, cho tới tận ngày nay câu chuyện về cuộc đời của vị thiền sư từng là trạng nguyên nước Việt
Trong nhiều giai thoại về những bậc thiền sư của thiền phái Diệt Hỷ, có tên tuổi của nhiều bậc thiền sư nổi danh sở hữu “thân thủ phi phàm” tới mức bị giam trong ngục tù
HÃY MỞ LÒNG YÊU THƯƠNG TRẮC ẨN VÀ BIẾT ĐÓNG LẠI TRƯỚC NHỮNG TÀ NIỆM XẤU XA
Hòa Thượng thế danh là Nguyễn Văn Kính, sanh ngày 17 tháng 11 năm Tân Mão, nhằm ngày 17 tháng 12 năm 1891, tại làng Dưỡng Mong Thượng, tổng Phú Mỹ,
Ngài Thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 42. Thế danh : Ngài họ Nguyễn Duy húy là Quyển. Thọ sanh năm Canh thìn, niên hiệu Tự Đức đời thứ 33 (1879).
Khương Tăng Hội, tổ tiên người Khương Cư, mấy đời ở Thiên Trúc, cha nhân buôn bán, dời đến Giao Chỉ. Ngài "chấn tích đông du" qua truyền giáo ở Kiến Nghiệp vào năm 247
Pháp sư thế danh là Bạch Ngọc Thư , Pháp danh An Từ, tự Độ Luân, Pháp hiệu Tuyên Hóa. Ngài sinh ngày 26/04/1918 (nhằm ngày thứ sáu, 16 tháng 3 năm Mậu Ngọ)
Ngài Khương Tăng Hội thuộc dòng dõi quyền quý ở nước Khương Cư (Iran ngày nay). Cha mẹ Ngài đã rời bỏ quê hương, sang Giao Chỉ (Việt Nam) lập nghiệp.
Sư Minh Không người Gia Viễn, Ninh Bình, Sách Đại Nam nhất thống chí ở phần cổ tích tỉnh Ninh Bình ghi: Thiền sư họ Nguyễn hiệu Chí Thành người Đàm Xá, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bì...
Xưa có một người quyết tâm học đạo, theo một vị thiền sư sống trong một cái cốc nhỏ, sống đạm bạc, quyết chí tu hành
Sơ tổ Thiền tông Trung Hoa: Bồ Đề Đạt Ma là người Nam Thiên Trúc, con thứ ba của vua nước Hương Chí, họ Sát Đế Lợi, trước tên là Bồ Đề Đa La
Theo truyền thống Thiền Tông, vào thế kỷ thứ năm, ngài Bồ Đề Đạt Ma vào Trung Hoa để dạy Thiền. Cho đến ngày nay, một số học giả vẫn nghi ngờ về sự hiện hữu của Bồ Đề Đạt Ma.