18-11-2014
Huệ Viễn Đại Sư họ Cổ, người Nhạn Môn. Lúc thơ ấu, bẩm tánh ngài rất hiếu học, đã thông Nho điển lại rất giỏi về học thuyết Lão, Trang.
Sư họ Trịnh (zh. 鄭), quê ở Quảng Châu (zh. 廣州), xuất gia tại chùa Song Lâm (zh. 雙林寺), Vụ Châu (zh. 務州). Tính tình Sư điềm đạm ít nói, nhưng thông minh nên thời nhân gọi là...
Vô Ngôn Thông (zh. 無言通), 759?-826, là một vị Thiền sư Trung Quốc, đệ tử của Thiền sư nổi tiếng Bách Trượng Hoài Hải. Năm 820, Sư qua Việt Nam, ở tại chùa Kiến Sơ (zh. 建初寺), n...
Đồ biểu phái Thiền Tông ở Trung Hoa truyền sang Việt Nam
Tì-ni-đa-lưu-chi (zh. 毘尼多流支, sa. vinītaruci), ?-594, cũng được gọi là Diệt Hỉ (滅喜), là Thiền sư Ấn Độ sang Trung Quốc tham học, môn đệ đắc pháp của Tam tổ Tăng Xán và là ngư...
Thiền sư Hy Thiên Thạch Đầu lúc mới đến Nam Nhạc, ngày hôm sau thưa với thiền sư Hoài Nhượng :
Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xem là nhà lãnh đạo Phật giáo có ảnh hưởng lớn thứ hai ở phương Tây, nhờ việc truyền thụ cách tiếp cận thiền đầy mới mẻ
Ngài là Tổ khai sơn chùa Viên Thông và chùa Thuyền Tôn, cũng là vị sơ tổ của phái Thiền Tôn Trung Việt, được truyền bá đến ngày nay. Gọi là phái Thiền Tôn Liễu Quán.
Thích Nhất Hạnh là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình. Ông sinh ra ở Thừa Thiên-Huế
Khoảng niên hiệu Trinh Nguyên đời Ðường, ban đầu Sư (Thiền Sư Linh Mặc) đến trụ ở đạo tràng Bạch Nhai, sau đến Ngũ Duệ.
BIỂU ĐỒ CÁC TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO: TỪ ẤN ĐỘ ĐẾN VIỆT NAM
Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc (1685–1768) là vị Tổ trung hưng thiền Lâm Tế tại Nhật Bản. Xa rời phương thức đánh hét cùng các ngôn ngữ siêu tuyệt,
Vào năm 260, Chu Sỹ Hành xuất phát từ Ung Châu (nay là Thiểm Tây) đi thẳng về phía Tây. Trải qua rất nhiều gian nan, hiểm trở
Đại sư Chu Sỹ Hành sinh năm 203, sống vào thời Tam Quốc, vốn là người Dĩnh Xuyên, nay là Hứa Xương, thuộc Hà Nam, Trung Quốc.
Có một học tăng tên Đạo Niệm, xuất gia được mấy mươi năm, đến các nơi tham học mà chưa được khai ngộ.
Thiền sư Đạo Thọ xây dựng một ngôi tự viện gần miếu quán của đạo sĩ. Đạo sĩ ngăn không cho ngôi chùa này xuống miếu, do đó biến thành yêu ma quỷ quái
Sư họ Nguyễn tên Trường, quê ở Lũng Chiền làng An Cách. Thân phụ là Hoài Tố làm chức Trung Thơ Viên Ngoại Lang.
Hòa thượng húy Văn Kính, pháp danh Tâm Như, tự Đạo Giám, hiệu Thích Trí Thủ. Hòa thượng sanh giờ Hợi ngày 19.9 năm Kỷ Dậu tức ngày 1 tháng 11 năm 1909
Thiền sư THÍCH ĐỨC NHUẬN, pháp hiệu Trí Tạng, thế danh Đồng Văn Kha, sinh ngày 14 tháng Chạp năm Quí hợi (thứ bảy, ngày 19 tháng giêng, 1924).
Tổ sư vốn người họ Triệu, quê ở Trường Khê, Phúc Châu. Ngài xuất gia năm 15 tuổi, theo thầy là Pháp Thường ở chùa Kiến Thiện. Năm 20 tuổi thọ giới Cụ túc
Sư họ Hồ, tự là Thường Chiếu, người đời gọi là Tịnh Quang đại sư, Loa Khê Hy Tịnh, Loa Khê tôn giả. Sư là Tổ thứ 15 tông Thiên Thai,
Bạn ta trong khi thiền định có một niệm sắc ái, sau tất lụy về sắc; vì phiền ta mà thị tịch, sau sẽ phá hoại Tăng bảo. Lỗi ấy một phần do ở nơi ta