22-09-2014
Việt Nam, nằm ở góc Đông Nam của châu á, vừa dựa vào lục địa vừa trông ra biển cả, là nơi nghỉ chân trên các chuyến đường dài giữa ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Cùng với các nước khác ở Đông Nam á,...
Thiền chính là… thở và không phải bận tâm đến bất cứ chuyện gì khác! Ngay lúc thuyền bị úp, vị đệ tử kia chỉ có mỗi việc là tìm cách… thở và không nghĩ gì khác hơn!
Dưới đây là những câu hỏi về Thiền mà các bạn thường đặt ra cho Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc. Để nắm bắt đầy đủ, xin vui lòng xem chi tiết trong cuốn “Thiền lisakhoa Sức khỏe”.
Thiền không phải tập trung mà ngược lại, là thả lỏng. Không gian chỉ cần vài mét vuông là đủ. Cần một chỗ yên tĩnh, khi quen thì ở đâu cũng “thiền” được
Thời Hán - Đường Lạc Dương là một trung tâm Phật giáo lớn của Trung Quốc. Vì vậy “Phật giáo Lạc Dương” là một khái niệm rất phổ biến thời đó.
Tiêu Sơn tự (ở núi Tiêu, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) là một trong những nơi hiếm hoi ở Việt Nam còn để lại dấu tích của các bậc thiền sư nổi danh
Hai tác giả cùng chịu ảnh hưởng của thiền, mỹ học thiền và văn hóa Phật giáo cổ truyền. Dù bản sắc văn hóa của hai truyền thống Việt - Nhật
Trước cuộc chiến Trung-Nhật, Phật giáo Nhật cũng đối mặt với nhiều thách thức lớn bởi những vấn đề đến từ bên trong và bên ngoài.
Nghe qua tưởng là đồng nghĩa của một thể loại thơ. Bởi khi nói Thiền là nói đến tu tập, luyện khí công dồn tâm trí vào tĩnh lự và niệm;
Thơ thiền hay Thiền thơ là một bày tỏ của người Đông phương mang nặng tính chất tư duy để đem lại sự tĩnh lự trong tâm linh (soul) là trí dục;
Đức Phật là một nhà quản lý nguồn nhân lực tuyệt vời. Với sự hiểu biết sâu sắc về con người, Ngài biết rõ những thế mạnh cũng như những nhược điểm của những người xunh quanh Ngài
Thiền học là một phần của Phật học, nhưng là phần cốt lõi. Phật học có nhiều tông phái như Nguyên thủy, Đại thừa, Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông v.v…
Hiện tại có ai tìm thấy Phật giáo và Nho giáo dạy về thuyết đốt vàng mã ở kinh sách nào? Nếu không tìm thấy tục đốt vàng mã do Phật giáo hay Nho giáo truyền dạy
Trong bối cảnh quan hệ chằng chịt này, việc giáo dục toàn diện của cá nhân và việc chuyển hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc, hay toàn bộ xã hội loài người tất yếu không tách rời...
Nhiều ý kiến tỏ ra bức xúc, cho đó là việc làm “khó hiểu”, “khó chấp nhận”, “xúc phạm đến niềm tin” của người Phật tử trong tinh thần chánh tín Tam bảo,
Theo Kinh "Đại Bảo tích" quyển 56 (Hội nhập thai tạng), thì thân trung ấm của chúng sinh từ địa ngục có dung mạo xấu xí như củi khô bị thiêu cháy
Đại tạng kinh là tập đại thành toàn bộ những giáo pháp do đức Phật giảng dạy mà chúng ta hiện còn được biết, được kết tập thành dạng văn bản qua nhiều nỗ lực của những thế hệ trước...
Các nhà khoa học đã đưa ra rất nhiều giả thuyết để giải mã xá lợi. Một trong số đó là giả thuyết cho rằng do thói quen ăn chay của các vị tu hành.
Xá lị là từ ngữ phiên âm tiếng Phạn. Nghĩa đen là “những hạt cứng”. Nguồn gốc cũng rất bí ẩn. Theo ghi chép trong lịch sử Phật giáo, khi Phật tổ Thích Ca Mâu Ni viên tịch
Từ xa xưa, kinh sách chép rằng khi Phật Thích Ca viên tịch, các đệ tử hỏa thiêu thân xác Ngài và thu được 84.000 hạt xá lị. Số hạt xá lị này chia ra 3 phần.
Có hay không có số mệnh? Số mệnh do đâu mà có? Số mệnh là tất định hay bất định? Ta có thể làm gì với số mệnh của chính mình?
Việc sử dụng cùng lúc bản kinh chữ Hán, chữ quốc ngữ phiên âm Hán Việt hoặc bản dịch sang tiếng Việt đều có giá trị và ý nghĩa riêng của nó, vừa đáp ứng nhu cầu truyền thừa từ thầy...