29-01-2023
Đặc biệt nhất là mỗi độ xuân về, trời đất vào mùa mới thì hầu như tất cả mọi người đồng loạt đi lễ chùa, lễ Phật, dâng hương khấn nguyện. Việc này đã trở thành tập tục, thành nếp sống văn hóa truyền t...
Trong thời loạn thế, truyền kỳ về hòa thượng Bố Đại ung dung phóng khoáng, vui cười phơi phới, tay cầm túi vải vân du kết thiện duyên, giáo hóa thế gian, đã để lại ngụ ý sâu xa.
Xuân gióng hồi chuông tỉnh thức/Nguyện cầu :'' hải yến hà thanh ''./Hương Bồ Đề Tâm sực nức/Lan xa...trong gió yên lành./Ngày xuân tay tròn sen búp...
Qua cái nhìn của Vua Trần Nhân Tông hoa mai hiện ra với một diện mạo riêng biệt, đặc sắc. Ở đó hoa mai vừa mang vẻ đẹp vốn có vừa trở nên lung linh, huyền ảo; độc đáo, kì lạ. Như t...
Bố Đại hòa thượng là một nhân vật huyền thoại vào thời Ngũ Đại. Người đời cho rằng ông chính là hóa thân của Phật Di Lặc, lúc nào cũng cười nói vui vẻ.
Mùa xuân là mùa của hoa lá cỏ cây khai hoa trổ quả sau những tháng ngày lạnh căm, buốt giá với mưa nhiều, sương nặng và tuyết phủ.
Hơn ngàn năm trước, Đức Phật Di Lặc đã hiển hiện với thế nhân dưới xác thân Bố Đại Hòa Thượng, mà người đời không hay biết…
Dưới cội huyền chân thân tĩnh lặng/ Nghe tiếng chuông chiều trên sơn khê
Con đường hành giả chọn đi đến kết quả đã định hướng còn tùy thuộc vào pháp hành tương thích với căn cơ cá biệt, vì thế không thể có một pháp hành cộng đồng đưa đến kết quả tập thể...
Hành giả luôn sống trong trạng thái tiết Xuân bất tận.Từng giây phút hưng phấn trầm mặc khi mà tâm thức thường hằng chuyển hóa không giới hạn.
Mùa Vu Lan sắp qua, cứ thế, thời gian chuyển vần theo chu kỳ “sanh-trụ-dị-diệt” của vũ trụ thì đời người cũng trãi qua “sanh-lão-bệnh-tử” như một mắc xích vô tình, dù muốn hay khôn...
Hãy cài cho mình cánh hoa tâm thức song song với những cánh hoa biểu tượng để tri bốn ân nặng không chỉ trong mùa hiếu hạnh mà trong suốt hành trình một kiếp nhân sinh
Bạn nghe lời Phật dạy rồi phải không? Vậy bạn hãy tỏ ra là người con có hiếu với Mẹ đi. Người con dễ thương của Mẹ đi. Người con ngoan ngoãn của Mẹ mà không bao giờ làm Mẹ buồn, là...
Chờ cơn xúc động đi qua, vị Tỷ-kheo nói: “Cha mẹ đừng buồn nữa, từ nay con sẽ phụng dưỡng cha mẹ”. Thế là sau khi an ủi và dâng cháo cho cha mẹ ăn rồi, thầy bảo cha mẹ ngồi đợi bên...
Đức Phật là tấm gương sáng ngời về hạnh hiếu. Đặc trưng hiếu đạo của riêng Ngài là “thuyết pháp cho cha mẹ”. Ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ thật to lớn, chúng ta dù là ai, nên...
Sự tích hiếu kính cha mẹ trong Phật môn nhiều không kể xiết, như Đức Phật khiêng quan tài cha, thuyết pháp cho mẹ, hoàn thiện đạo con cái; Tôn giả Mục-kiền-li...
Xuyên qua 2 câu chuyện, gợi cho chúng ta nhớ đến một vấn đề rất hệ trọng. Đó là sự tri ân, báo hiếu. Vì các loài động vật khác chỉ có thiên tính nuôi con mà không có ý thức báo hiế...
Trong lịch sử pháp luật Việt Nam, hiếu đạo đã được quy định trong những bộ cổ luật. Nói đến chữ hiếu trong luật pháp là nói đến quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với cha mẹ, ông b...
Vào tháng 7 âm lịch, hướng về đại lễ Vu Lan báo hiếu. Trong ngày này, những ai còn mẹ sẽ cài lên ngực áo bông hồng đỏ để nhắc nhở về lòng hiếu thảo với đấng sinh thành. Người mất m...
Bài cảm niệm vu lan dành cho hàng Phật tử tại gia dâng lên cha mẹ vào những ngày tổ chức lễ vu lan báo hiếu, đây là dịp những người con nói lên công lao sinh dưỡng đồng thời sám hố...
Những người con Phật hiếu thảo luôn hướng về Tam bảo và song thân để phụng thờ, cúng dường với tất cả lòng thành kính. Hiếu thảo theo lời Phật dạy là một hạnh tu, gồm đủ phước trí,...
Hiếu thảo là một đức tính mà Phật pháp luôn đề cao. Dưới đây là những lời Phật dạy về chữ Hiếu - Cho dù là ai cũng cần đọc 1 lần trong đời.