GIỚI THIỆU
Trình độ Phật pháp của tôi (cái ngã) không viết được những bài trì luận này. Tôi không viết một chữ, chỉ là thư ký của tâm. Tâm đọc cho tôi gõ. Tâm muốn tôi dùng chữ Trì thì tôi trì. Tôi không hiểu nghĩa của chữ trì nhưng hiểu ý của trì. I don’t know don’t know!
Tăng hỏi Lục Tỗ Huệ Năng, “Ý chỉ của Huỳnh Mai người nào được?”
Lục Tỗ đáp, “Người hiểu Phật pháp được.”
Tăng hỏi, “Hòa Thượng có được chăng?”
Lục Tỗ đáp, “Ta chẳng hiểu Phật pháp.”
Tôi nghiên cứu triết lý Phật Giáo do nhân duyên từ mệ ngoại tôi. Mệ ngoại tôi tôn sùng đạo Phật, tụng kinh nhưng có thể chưa biết trì kinh. Tôi không đọc kinh, không nghe kinh, không tụng kinh mà chỉ quán âm và trì kinh. Cho nên, tôi vẫn chỉ đứng ngoài (out of the box) nhìn vào Vô Môn Quan của Chân Như nhưng chưa muốn gỏ cửa Vô Tự Quan vì còn nhiều chuyện chưa làm xong nên chưa muốn trở về. Đơn giản, tôi không muốn trở về nhà vì chạy trốn khổ đau mà trở về như kẻ chiến thắng đau khổ (dukka.)
Vì còn nhiều chuyện tôi phải làm xong cho mình cho người, cho nên tôi tự ví mình như là a time traveler đang ‘back to the future’ từ vô lượng kiếp, du hí với tử sinh, mà một kiếp nhân sinh hay súc sinh hay yêu quái chỉ là một vở kịch cartoon trong bờ mê, bến tỉnh của thuyền ra cửa biển mà tôi đạo diễn hay diễn xuất xuất thần với nhửng chúng sinh khác, oan gia hay ái gia. Sau khi sân khấu hạ màng, nếu nhửng người đóng kịch chung với tôi, hỏi: “Where are you going – back home or back to future again?” I would answer, “No, I have been there.”
Có thể vì vậy mà tôi nhìn Phật Giáo qua một khía cạnh và lăng kính khác với những học giã đả giảng giải kinh điển thông thường trong khuông khổ của Đại Thừa. Tôi không muốn tái khám phá hay lập lại những gì người khác đả từng khám phá và đả viết ra rồi. Tôi chỉ muốn tự do tự tại, vô sở vô trụ, ‘ngoài vòng cương tõa chân cao thấp’ để trì kinh chứ không bị kinh trì. Có thể vì vậy mà nhửng điều tôi ‘gỏ’ dưới đây có thể không theo nguyên tắc của Thật Tướng Bát Nhã: Như thế, như vậy, tôi được nghe đạo lý về bổn thể của các pháp, “Như thị ngã văn!” 4 chữ bắt đầu trong những chân kinh Phật Giáo.
Thật ra, tôi không muốn viết nhửng bài này vì không có khả
năng và chưa tu một ngày, trong kiếp này. Tôi chỉ tái chứng nghiệm (verify, experience) nhửng gì tâm báo trước khi ấn chứng (validate) từ nhửng thiện tri thức sau khi ‘bút sa.’ Đa số nhửng điều tôi viết ra và nói ra, các thiện tri thức đó củng đả nghỉ, ngộ và viết ra tương tự như vậy. Điều ngạc nhiên thích thú là tôi đọc tư tưởng của họ sau khi đả viết ra tư tưởng của mình. Nhửng nhân duyên trùng hợp tư tưởng này quá tuyệt diệu bất khả giải thích nhưng ‘tôi biết biết.’ I know known!
Tôi không tìm đến Phật Giáo nhưng Phật Giáo tìm đến tôi. Tôi hiểu thêm đạo Phật từ nhân duyên online, như được nghe và đọc những bài về Phật Giáo từ nhửng bật Thiện Tri Thức: Cố Hòa Thượng Thích Duy Lực qua Cư Sĩ Truyền Bình, Prof. Lê Sỹ Minh Tùng, Trần Đình Hoành, Trần Lê Túy-Phượng, Barbara O'Brien, BS Đỗ Hồng Ngọc, Hoà Thượng Đạo Chứng, MD, Ngọc Bảo,... Đó là đại nhân duyên cho tôi. Nhửng Thiện Tri Thức này sinh ra trong thời mạc pháp củng là một đại sự nhân duyên cho chúng sinh. Họ là nhửng người chấn hưng Phật Giáo, bảo vệ chánh pháp. Giáo hoá và giúp chúng ta phân biệt chánh tà. Trong quét sạch nội gian, ngoài quét sạch tà ác.
GIỚI THIỆU
Trình độ Phật pháp của tôi (cái ngã) không viết được những bài trì luận này. Tôi không viết một chữ, chỉ là thư ký của tâm. Tâm đọc cho tôi gõ. Tâm muốn tôi dùng chữ Trì thì tôi trì. Tôi không hiểu nghĩa của chữ trì nhưng hiểu ý của trì. I don’t know don’t know!
Tăng hỏi Lục Tỗ Huệ Năng, “Ý chỉ của Huỳnh Mai người nào được?”
Lục Tỗ đáp, “Người hiểu Phật pháp được.”
Tăng hỏi, “Hòa Thượng có được chăng?”
Lục Tỗ đáp, “Ta chẳng hiểu Phật pháp.”
Tôi nghiên cứu triết lý Phật Giáo do nhân duyên từ mệ ngoại tôi. Mệ ngoại tôi tôn sùng đạo Phật, tụng kinh nhưng có thể chưa biết trì kinh. Tôi không đọc kinh, không nghe kinh, không tụng kinh mà chỉ quán âm và trì kinh. Cho nên, tôi vẫn chỉ đứng ngoài (out of the box) nhìn vào Vô Môn Quan của Chân Như nhưng chưa muốn gỏ cửa Vô Tự Quan vì còn nhiều chuyện chưa làm xong nên chưa muốn trở về. Đơn giản, tôi không muốn trở về nhà vì chạy trốn khổ đau mà trở về như kẻ chiến thắng đau khổ (dukka.)
Vì còn nhiều chuyện tôi phải làm xong cho mình cho người, cho nên tôi tự ví mình như là a time traveler đang ‘back to the future’ từ vô lượng kiếp, du hí với tử sinh, mà một kiếp nhân sinh hay súc sinh hay yêu quái chỉ là một vở kịch cartoon trong bờ mê, bến tỉnh của thuyền ra cửa biển mà tôi đạo diễn hay diễn xuất xuất thần với nhửng chúng sinh khác, oan gia hay ái gia. Sau khi sân khấu hạ màng, nếu nhửng người đóng kịch chung với tôi, hỏi: “Where are you going – back home or back to future again?” I would answer, “No, I have been there.”
Có thể vì vậy mà tôi nhìn Phật Giáo qua một khía cạnh và lăng kính khác với những học giã đả giảng giải kinh điển thông thường trong khuông khổ của Đại Thừa. Tôi không muốn tái khám phá hay lập lại những gì người khác đả từng khám phá và đả viết ra rồi. Tôi chỉ muốn tự do tự tại, vô sở vô trụ, ‘ngoài vòng cương tõa chân cao thấp’ để trì kinh chứ không bị kinh trì. Có thể vì vậy mà nhửng điều tôi ‘gỏ’ dưới đây có thể không theo nguyên tắc của Thật Tướng Bát Nhã: Như thế, như vậy, tôi được nghe đạo lý về bổn thể của các pháp, “Như thị ngã văn!” 4 chữ bắt đầu trong những chân kinh Phật Giáo.
Thật ra, tôi không muốn viết nhửng bài này vì không có khả
năng và chưa tu một ngày, trong kiếp này. Tôi chỉ tái chứng nghiệm (verify, experience) nhửng gì tâm báo trước khi ấn chứng (validate) từ nhửng thiện tri thức sau khi ‘bút sa.’ Đa số nhửng điều tôi viết ra và nói ra, các thiện tri thức đó củng đả nghỉ, ngộ và viết ra tương tự như vậy. Điều ngạc nhiên thích thú là tôi đọc tư tưởng của họ sau khi đả viết ra tư tưởng của mình. Nhửng nhân duyên trùng hợp tư tưởng này quá tuyệt diệu bất khả giải thích nhưng ‘tôi biết biết.’ I know known!
Tôi không tìm đến Phật Giáo nhưng Phật Giáo tìm đến tôi. Tôi hiểu thêm đạo Phật từ nhân duyên online, như được nghe và đọc những bài về Phật Giáo từ nhửng bật Thiện Tri Thức: Cố Hòa Thượng Thích Duy Lực qua Cư Sĩ Truyền Bình, Prof. Lê Sỹ Minh Tùng, Trần Đình Hoành, Trần Lê Túy-Phượng, Barbara O'Brien, BS Đỗ Hồng Ngọc, Hoà Thượng Đạo Chứng, MD, Ngọc Bảo,... Đó là đại nhân duyên cho tôi. Nhửng Thiện Tri Thức này sinh ra trong thời mạc pháp củng là một đại sự nhân duyên cho chúng sinh. Họ là nhửng người chấn hưng Phật Giáo, bảo vệ chánh pháp. Giáo hoá và giúp chúng ta phân biệt chánh tà. Trong quét sạch nội gian, ngoài quét sạch tà ác.