Phiền não
煩惱
Kilesa – Kleśa
***
Phần I
Tổng quan về phiền não
1. Căn bản phiền não Si Tham Sân.
1) Si Tham Sân.
Phiền não (煩惱; P: kilesa; S: kleśa, kleshas; E: afflictions, mind poisons)
Đối trị phiền não:
1. Chân lý Duyên khởi 2. Đạo đức Duyên khởi
2) Phiền não tức Bồ-đề.
2. Phiền não theo Phật giáo Nam truyền.
1. Theo luận Thanh Tịnh Đạo: 10 loại.
Tham; Sân; Si; Mạn (ngã mạn, kiêu căng); Kiến (tà kiến); Nghi (hoài nghi); Hôn trầm (buồn ngủ); Trạo cử (vọng đọng, hối tiếc); Vô tàm (không biết hổ thẹn tội lỗi); Vô quí (không biết lo sợ tội lỗi).
2. Theo luận Vi Diệu Pháp:
- Ngoại phiền não (P: vitikamokilesa)
- Nội phiền não (P: pariyutthanakilesa)
- Tùy phiền não (P: anusayakilesa)
3. Phiền não theo Phật giáo Bắc truyền.
1. Căn bản phiền não (根本煩惱; S: mūla-kleśa; E: fundamental afflictions).
Tham; Sân; Si; Mạn (ngã mạn, kiêu căng); Kiến (tà kiến); Nghi (hoài nghi).
2. Tùy phiền não (隨煩惱; S: upa-kleśa; E: consequent afflictions)
Phần II
Tam độc
1. Tổng quan về Tam độc.
Si: (癡 ; P;S: Moha; E: Ignorance).
Tham: (貪; P;S: Lobha; E: Greed).
Sân: (瞋; P: Dosa; S: Dveṣa; E: Hatred).
2. Phân tích tam độc.
2.1. Si.
Ba từ dùng chỉ Si:
1. Vô minh (P: Avijjā): Không thấy biết lẽ thật.
2. Si mê (P: Moha): Không nhận thức đúng lẽ thật.
3. Tà kiến (P: Micchā-diṭṭhi): Nhận thức chấp thủ cực đoan.
Các hình thức của Si mê (P: Moha):
1. Bội ơn (P: Makkha) 2. Đố kỵ (P: Palāsa) 3. Ganh tỵ (P: Issā)
4. Bỏn xẻn (P: Macchāriya) 5. Xảo trá (P: Māyā) 6. Khoe khoang (P: Sātheyya)
7. Cứng đầu (P: Thambla) 8. Tranh chấp (P: Sārambha) 9. Ngã mạn (P: Māna)
10. Khinh người (P: Atimāna) 11. Say (P: Mada) 12. Dễ duôi (P: Pamāda)
2.2. Tham.
Các hình thức của Tham lam (P: Lobha):
1. Ưa (P: Rati) 2. Thích (P: Icchā) 3. Ham (P: Mahicchā) 4. Ham muốn tội lỗi (P: Pāpicchā) 5. Tham lam (P: Lobha) 6. Tham quá (P: Abhijjhā) 7. Tham lam thái quá (P: Abhijjhā-visamalobha)
2.3. Sân.
Các hình thức của Sân hận (P: Dosa):
1. Chê ghét (P: Arati) 2. Bực tức (P: Paṭigha) 2*. Căm ghét (P: Upanāha)
3. Sân (P: Kodha) 4. Sân hận (P: Dosa) 5. Oán thù (P: Byāpadā).
3. Tam độc và Vi Diệu Pháp.
3.1. Tâm (心; P;S: Citta).
3.2. Tâm Bất thiện (P: Akusalā citta).
1) 2 Tâm Si 2) 8 Tâm Tham 3) 2 Tâm Sân
4. Tam độc và Tùy phiền não.
Gồm 20 gốc phiền não, chia làm 3 cấp:
4.1. Tiểu tùy (xấu nhẹ) có 10 loại: 1. Phẫn (Giận) 2. Hận (Hờn) 3. Phú (Che giấu) 4. Não (Buồn buồn) 5. Tật (Tật đố, ganh ghét) 6. Xan (Bỏn xẻn) 7. Cuống (Dối gạt) 8. Xiểm (Bợ đỡ, nịnh hót) 9. Hại (Tổn hại) 10. Kiêu (Kiêu căng).
4.2. Trung tùy (xấu vừa) có 2 loại: 11. Vô tàm (Tự mình không biết, xấu hổ) 12. Vô quý (Không biết thẹn với người).
4.3. Đại tùy (xấu nặng) có 8 loại: 13. Trạo cử (Chao động) 14. Hôn trầm (Mờ tối trầm trọng) 15. Bất tí (Không tin) 16. Giãi đãi (Biếng nhác trễ nãi) 17. Phóng dật (Buông lung) 18. Thất niệm (Mất Chánh niệm) 19. Tán loạn (Rối loạn) 20. Bất chánh tri (Biết không chân chánh).
Phần III
Cách nhìn và phân tích khác về gốc phiền não
1. Lậu hoặc.
1.1. Lậu hoặc - Vô lậu hoặc.
1. Lậu hoặc (漏惑; P: Āsava; S: Āsrava; E: Mental intoxicants, ...)
2. Vô lậu hoặc (無漏惑; P: Anāsava; S: Anāsrava; E: Pure happiness, ...)
1.2. Lậu hoặc theo Phật giáo Nam truyền.
1. Dục lậu (P: Kāmāsava) 2. Hữu lậu (P: Bhavāsava)
3. Kiến lậu (P: Diṭṭhāsava) 4. Vô minh lậu (P: Avijjāsava)
1.3. Lậu hoặc theo Phật giáo Bắc truyền.
1. Kiến tư hoặc (見思惑) 2. Trần sa hoặc (塵沙惑) 3. Vô minh hoặc (無明惑)
1.4. Đoạn trừ lậu hoặc.
2. Kết sử.
Kết sử = Kiết sử (結使; P;S: Saṃyojana; E: Fetter)
2.1. Mười kết sử theo Phật giáo Nam truyền.
1) Năm hạ phần kết sử:
1. Thân kiến (身見; P: Sakkyadiṭṭhi; S: Satkya-dṛṣṭi; E: Belief in a self)
2. Nghi (疑; P: Vicikicchā; S: Vicikitsā; E: Doubt or uncertainty)
3. Giới cấm thủ (戒禁取; P: Sīlabbata-parāmāsa; S: Śīlavrata-parmarśa; E: ...)
4. Dục tham (欲貪; P: kāmacchando; S: kma-rga; E: sensual desire)
5. Sân hận (瞋恚; P: vyāpāda; S: vypda; E: ill will).
2) Năm thượng phần kết sử:
6. Sắc tham (色貪; P: rūparāgo; S: rpa-rga; E: lust for material existence)
7. Vô sắc tham (無色貪; P: arūparāgo; S: arpa-rga; E: lust for ...)
8. Mạn (慢; P;S: māna; E: conceit, pride, arrogance)
9. Trạo cử (掉舉; P: uddhacca; S: auddhatyauddhacca; E: restlessness)
10. Vô minh (無明; P: avijjā; S: avidyavijj; E: ignorance)
2.2. Mười kết sử theo Phật giáo Bắc truyền.
1) Năm lợi sử (五利使)
1. Thân kiến (身見) 2. Biên kiến (邊見) 3. Kiến thủ kiến (見取見)
4. Giới cấm thủ kiến (戒禁取見) 5. Tà kiến (邪見)
2) Năm độn sử (五鈍使)
6. Tham (貪, 欲) 7. Sân (瞋) 8. Si (癡)
9. Mạn (慢) 10. Nghi (疑)
3. Chướng.
Chướng (障; P;S: Āvaraṇa; E: Hindrance, Obstruction)
3.1. Nhị chướng (二障 → Hai chướng)
1) Theo kinh Viên Giác:
1. Lý chướng (理障) 2. Sự chướng (事障)
2) Theo Câu Xá tông:
1. Phiền não chướng (煩惱障) 2. Giải thoát chướng (解脫障)
3) Theo A-sa-phược-sao (阿娑縛抄):
1. Nội chướng (內障) 2. Ngoại chướng (外障)
4) Theo Duy Thức tông:
1. Phiền não chướng (煩惱障; P: Kilesa-āvaraṇa; S: Kleśa-āvaraṇa; E: Afflictive ...)
2. Sở tri chướng (所知障; P: Vijānanaka-āvaraṇa; S: Jñeya-āvaraṇa; E: ...)
3.2. Tam chướng (三障 → Ba chướng).
1) Theo kinh Đại Bát Niết Bàn Q.11 (bản Bắc).
1. Phiền não chướng (煩惱障; S: Kleśāvaraṇa; E: hindrances of affliction)
2. Nghiệp chướng (業障; S: Karmāvaraṇa; E: hindrances of action)
3. Dị thục chướng (異熟障; S: Vipākāvaraṇa; E: hindrances of retribution)
2) Theo kinh Khổng Mục Chướng:
1. Bì phiền não chướng (皮煩惱障; E: Delusions from external objects)
2. Nhục phiền não chướng (肉煩惱障; E: Delusions from internal views)
3. Tâm phiền não chướng (心煩惱障; E: Delusions from mental ignorance)
3) Theo kinh Du Già Đại giáo Vương:
1. Ngã mạn trọng chướng (我慢重障; E: Self-importance)
2. Tật đố trọng chướng (嫉妒重障; E: Envy)
3. Tham dục trọng chướng (貪欲重障; E: Desire)
3.3. Ngũ chướng (五障 → Năm chướng).
1. Phiền não chướng (煩惱障) 2. Nghiệp chướng (業障) 3. Sinh chướng (生障) 4. Pháp chướng (法障) 5. Sở tri chướng (所知障)
3.4. Thập chướng (十障 → Mười chướng)
1. Hoan hỉ địa đoạn chướng chứng chân (歡喜地斷障證真)
2. Li cấu địa đoạn chướng chứng chân (離垢地斷障證真)
3. Phát quang địa đoạn chướng chứng chân (發光地斷障證真)
4. Diệm tuệ địa đoạn chướng chứng chân (焰慧地斷障證真)
5. Nan thắng địa đoạn chướng chứng chân (難勝地斷障證真)
6. Hiện tiền địa đoạn chướng chứng chân (現前地斷障證真)
7. Viễn hành địa đoạn chướng chứng chân (遠行地斷障證真)
8. Bất động địa đoạn chướng chứng chân (不動地斷障證真)
9. Thiện tuệ địa đoạn chướng chứng chân (善慧地斷障證真)
10. Pháp vân địa đoạn chướng chứng chân (法雲地斷障證真)
4. Dục.
Dục (欲, 慾; P;S: Chanda; ; E: Intention, Desire to act)
4.1. Dục theo quan điểm Phật giáo Nam truyền.
1) Dục có 3 loại là:
1. Dục dục (欲欲; P;S: Kāma-chanda)
2. Pháp dục (法欲; P: Dhamma-chanda; S: Dharma-chanda)
3. Tác dục (作欲; P: Kattukamyatā-chanda; S: Kartṛkāmayati-chanda)
2) Thiện dục (善欲) và Ác dục (惡欲).
3) Lục dục (六欲; E: Six desires to act): Lục dục nơi đây được xem là Dục dục, gồm có:
1. Sắc dục (色欲; P;S: rūpa-kāma)
2. Thinh dục (聲欲; P: sadda-kāma; S: śabda-kāma)
3. Hương dục (香欲; P;S: gandha-kāma)
4. Vị dục (味欲; P;S: rasa-kāma)
5. Xúc dục (觸欲; P: phassa-kāma; S: spraṣṭavya-kāma)
6. Ý dục 意欲; P; S: māna-kāma)
4) Dục ái và Ái dục.
Ái (愛; P: taṇhā; S: tṛṣṇā; E: craving, thirst)
1. Dục ái (欲愛; P: kāmataṅhā; S: kāmatṛṣṇā)
2. Ái dục (愛欲; P;S: kāma)
4.2. Dục theo quan điểm Phật giáo Bắc truyền.
1) Dục ở thất tình-lục dục (七情-六欲):
1. Thất tình (七情): Là bảy loại tình cảm mà mọi người đều có.
- Theo Phật giáo Bắc truyền, thất tình gồm:
Hỷ 喜, Nộ 怒, Ái 愛, Ố 惡, Ai 哀, Lạc 乐, Dục 欲
Mừng, Giận, Thương, Ghét, Buồn, Vui, Muốn
- Theo Nho giáo (kinh Lễ): thất tình gồm:
Hỷ 喜, Nộ 怒, Ái 愛, Ố 惡, Ai 哀, Cụ 懼, Dục 欲
Mừng, Giận, Thương, Ghét, Buồn, Sợ, Muốn
2. Lục dục (六欲): Lục dục này (khác với Lục dục ở mục 4.1 trên), đó là:
1. Sắc dục 2. Hình mạo dục 3. Oai nghi tư thái dục
4. Tế hoạt dục 5. Nhân tướng dục 6. Ngôn ngữ âm thanh dục
2) Dục ở Ngũ dục (五欲) còn gọi là Ái dục (愛欲).
- 4 dục thuộc về vật chất :
1. Tài dục 財欲 (của cải) 2. Sắc dục 色欲 (tình dục)
3. Thực dục 食欲 (cái ăn) 4. Thùy dục 睡欲 (cái ngủ)
- 1 dục thuộc về tinh thần :
5. Danh dục 名欲 (cái ta)
3) Dục ở Tam dục (三 欲).
1. Tam dục của phàm phu:
1. Hình mạo dục 2. Tư thái dục 3. Tế xúc dục
2. Tam dục của người tu:
1. Ác dục 2. Đại dục 3. Dục dục
File PDF: Phiền não * 煩惱 * Kilesa – Kleśa * Affliction
NBS: Minh Tâm (10/2024)
Hình ảnh thêm về Phiền não * 煩惱 * Kilesa – Kleśa * Affliction