16-02-2020
Ông pháp danh là Hồng Tai, sinh năm Mậu Thân (1908) tại làng Thắng Nhì, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong một gia đình có truyền thống Nho học và khoa bảng. Từ nhỏ, theo học trường Pháp...
Anagārika Dharmapāla, thế danh là Don David Hewavitharne, sinh ngày 17 tháng 9 năm 1864 trong một gia đình có truyền thống theo đạo Phật lâu đời ở thủ đô Colombo, Sri Lanka.
Suốt một đời Ngài đã hy sinh không ngừng nghỉ cho Giáo hội, cho quần chúng nhân dân, mãi đến lúc phát bạo bệnh vẫn lo cho sự tồn vong của Đạo Pháp.
Thư viện Quốc hội đã công bố một văn bản hiếm hoi 2.000 năm trước của Phật giáo và nó cung cấp một cái nhìn thoáng qua về lịch sử Phật giáo trong những năm hình thành.
Đức Đại Trưởng Lão Hoà Thượng Thượng Thủ Thích Tâm Châu (sinh ngày 2 tháng 11 năm 1921 -Tịch ngày 20 tháng 8 năm 2015) là một vị hòa thượng Phật giáo người Việt. HT là Thượng Thủ G...
Đời vua Đường Ý Tông, ở Trường An có một thầy tăng mắc bệnh ghẻ lở, hằng ngày luôn thất tha thất thiểu trong bộ áo quần rách mướp, mặt mày khô đét, thân hình gầy còm, tay chân lở l...
Làm đến chết, chính là bán mạng mà làm, là biểu hiện của “bố thí”; làm hết mình cho đến hơi thở cuối cùng cũng không tiếc nuối, đòi hỏi phải rất “tinh tiến”; kết quả lại bị người c...
Tương truyền rằng trước khi đạt đạo, đang ngồi chuyên tu thiền định thì Thiền sư Hương Hải bị đám ma quái hiện hình bủa vây dẫn đến một cuộc đấu phép ly kỳ.
Cúi xin Như Lai rủ lòng từ mẫn nhận sự hối lỗi của con, Phụ Vương vô tội mà đem giết hại. Cúi xin Như lai nhận lòng ăn năn, sau không tái phạm, tự hối lỗi trước, sửa tâm về sau.
Ông Cấp Cô Độc không chỉ được tôn kính vì hành động cúng dường khu vườn quý cho Phật, mà còn vì lòng tốt rất mực, sự mộ đạo rộng lớn và sự bảo hộ chư tăng của ông.
Tuyên Hóa là Pháp hiệu do Lão Hòa Thượng Hư Vân đặc biệt tặng cho khi Ngài thọ lãnh sứ mạng làm người kế thừa truyền Pháp đời thứ chín của Thiền Tông Quy-Ngưỡng
Ngày nay, người Việt vẫn gọi ông là Lý Quốc Sư - vị Quốc sư họ Lý, tôn xưng ông là đức thánh Nguyễn, sánh ngang với đức thánh Trần nổi tiếng vì những cống hiến của ông trong thời đ...
Trong phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963 đã xuất hiện nhiều vị tăng, ni, phật tử không ngại hy sinh thân mình để bảo tồn đạo pháp, Sư bà Diệu Không là một trong số đó...
Trong lịch sử Thiền Tông Việt Nam, vị thiền sư ni đầu tiên, người trưởng lão ni tuyệt vời, còn lưu lại bài kệ thị tịch gây chấn động mãnh liệt nơi nội tâm, thức tỉnh chúng ta trên...
Tôi quy y Phật giáo, không phải là do tôi tiếp nhận sự dạy bảo của vị cao tăng Phật giáo hoặc các vị tu tại gia, đơn thuần là do kinh nghiệm thần bí, đó còn là quá trình rất đau kh...
Quốc sư Huệ Sinh sinh năm Ất Dậu (985) tại làng Đông Phù Liệt, Thăng Long. mùng 9 tháng 9 năm 1063, tại chùa Vạn Tuế, Hồ Tây, Thăng Long.
Phương Tây có câu tục ngữ "Hoạn nạn làm lớn con người". Phương Đông cũng có câu danh ngôn tương tự "Ngậm cay đắng trong cay đắng mới làm con người trên loài Người".
Cư sĩ Henry Steel Olcott (1832-1907), cựu đại tá của quân đội Hoa Kỳ, một sĩ quan truyền tin, nhà báo, luật sư, đồng sáng lập và Chủ tịch đầu tiên Thông Thiên học. Người phác họa r...
Thiền sư Khánh Hòa sinh năm 1877 tại làng Phú Lễ tỉnh bến Tre, xuất gia năm 19 tuổi tại chùa Khải Tường. Chí nguyện chấn hưng Phật giáo của ông phát sinh vào khoảng năm ông được bố...
Qua sự giáo dưỡng của Thượng Tọa, đã có nhiều đệ tử xuất gia đã theo học các trường Cao Cấp Phật Học, Cao Đẳng Chuyên Khoa, Khóa Giảng Sư, Trung Cấp Phật Học.
Chùa Phả Lại (tên chữ là Chúc Thánh tự) thuộc xã Đức Long, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh từ khi khởi dựng cho đến gần đây, có nhiều chục vị thiền sư trụ trì, nhưng nổi tiếng hơn cả
Từ Hội nam Kỳ Nghiên cứu Phật học cho đến những năm về sau, Tổ Khánh Hòa vẫn không ngừng vận động để Phật giáo có thêm các trường Phật học - vá có thêm các hội đoàn nhằm tiếp tục t...