Sơ nét về
Chân đế - Tục đế
真諦 - 俗諦
Paramattha-sacca - Sammuti-sacca
Ultimate truth - Relative truth
(2025)
***
Nội dung
1. Tổng quan về Chân đế và Tục đế.
1.1. Bản chất và Hiện tượng.
1) Bản chất (本質; E: Nature).
2) Hiện tượng (現象; E: Phenomenon).
3) Mối tương quan giữa Bản chất và Hiện tượng.
1.2. Thực tại và Khái niệm.
1) Thực tại (= hiện thực; 實在; E: Reality) # Chân lý (= sự thật; 真理; E: Truth)
2) Khái niệm (概念; E: Concept)
1.3. Chân đế và Tục đế.
1) Chân đế (真諦; P: Paramattha-sacca; S: Paramārtha-satya; E: Ultimate truth)
Pháp chân đế = Thực tại (實在; P: Dhamma; S: Dharma; E: Reality)
2) Tục đế (俗諦; P: Sammuti-sacca; S: Saṃvṛti-satya; E: Relative truth)
Pháp tục đế = Khái niệm (概念; P: Papañca; S: Prapañca; E: Concept → chướng ngại)
3) Mối tương quan giữa Chân đế và Tục đế.
2. Chân đế.
2.1. Chân đế theo Nguyên lý chân lý Duyên khởi.
Duyên khởi (縁起; P: Paṭicca-samuppāda; S: Pratītya-samutpāda; E: Dependent origination)
Chân đế = - Thật đế 實諦 là thực, không hư dối.
- Đệ nhất nghĩa đế 第一義諦 là hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí.
- Thắng nghĩa đế 勝義諦 (thắng 勝: vượt hơn – theo luận Đại Tỳ-bà-sa).
- Bản môn 本門 (bản 本: chính yếu, môn : cửa – theo Thiên Thai tông).
- Chân như 真如 (như 如: không nhiễm ô).
Danh-Sắc (名-色; P,S: Nāma - Rūpa; E: Name – Form)
1) Ngũ uẩn (5 Duyên → Danh-Sắc) là Chân đế.
2) 12 Nhân Duyên (12 Duyên → Danh-Sắc) là Chân đế.
3) 12 Xứ (12 Duyên → Danh-Sắc) là Chân đế.
2.2. Chân đế theo luận Vi Diệu Pháp - Thực tính pháp.
Thực tính pháp (實性法; P: Sabhāva dhamma; S: Svabhava dharma; E: Intrinsic nature)
1) Bốn chân đế của Thực tính pháp.
- Tâm (心; P;S: Citta; E: Mind)
- Tâm sở (心所; P: Cetasika; S: Caitasika; E: Elonging to the mind)
- Sắc (色; P;S: Rūpa; E: Form)
- Niết-bàn (涅槃; P: Nibbāna; S: Nirvāṇa; E: Extinguishing, Liberation)
2) Hữu vi pháp - Vô vi pháp.
- Hữu vi pháp (Tâm - Tâm sở - Sắc; 有爲法; P: Saṅkhata-dhamma; S: Saṃskṛta-dharma; E: Conditioned dharma) = Pháp Hữu vi
- Vô vi pháp (Niết-bàn; 無爲法; P: Asaṅkhata-dhamma; S: Asaṃskṛta-dharma; E: Unconditioned dharma) = Pháp vô vi
3. Tục đế.
3.1. Tục đế theo Nguyên tắc đạo đức Duyên khởi.
Khái niệm (= ý niệm chung) các sự vật như sau:
- Chế định 制定: Ngôn từ đặt ra để xác nhận sự vật gì đó.
- Mặc ước = Quy ước 規約: Ngôn từ đặt ra để quy định sự vật gì đó.
- Thi thiết 施設: Ngôn từ đặt ra để diễn đạt các sự vật gì đó.
3.2. Tục đế theo luận Vi Diệu Pháp – Danh-Nghĩa chế định.
1) Danh chế định (P: Nāmapaññatti):
Gồm sáu loại phân biệt một sự vật thật cụ thể hay trừu tượng.
2) Nghĩa chế định (P: Atthapaññatti):
Gồm bảy loại như nhằm diễn tả một sự vật ở mặt ý nghĩa.
4. Chân đế - Tục đế trong thực hành thiền.
4.1. Nhận thức về Chân đế - Tục đế trong thiền.
4.2. Chân đế - Tục đế qua 2 bài kệ Thiền.
4.3. Thiền sư Phật giáo với vấn đề Chân đế - Tục đế.
NBS: Minh Tâm (01/2025)
Hình ảnh thêm về Chân đế - Tục đế * 真諦 - 俗諦 * Paramattha-sacca - Sammuti-sacca * Ultimate truth - Relative truth (2025)