11-04-2017
Ai sinh ra cũng đều mong muốn mình giàu có, đẹp đẽ, khả ái chứ chẳng ai muốn mình nghèo khổ, xấu xí, khiếm khuyết cả.
Sau khi kết thúc đời sống hiện tại, chúng ta sẽ theo nghiệp mà thọ sinh vào cảnh giới tương ứng. Theo tuệ giác của Thế Tôn, sinh về đâu, vui hay khổ đều do nghiệp của mình. Không m...
Khi rác bụi trong tâm không còn thì công đức, phước trí sinh ra là điều tất nhiên.
Kiếp người trên cõi hồng trần phải trải qua rất nhiều bi ai, dưới đây là 3 nỗi bi ai lớn nhất mà ai cũng phải trải qua trong đời.
Xuất gia tu học với bản nguyện thượng cầu hạ hóa, làm thầy của trời người. Khoan nói chi loài trời cao xa nhiều thần thông và phước báo, chỉ riêng trong loài người mà khiến cho họ...
Bình thường thì tu và học phải song hành. Ai cũng biết câu: “Tu mà không học là tu mù. Học mà không tu là cái đãy đựng sách”. Những ai tinh thông cả pháp học lẫn pháp hành thì tự l...
Mê tín là cái bệnh những nhà trí thức đều chê trách, chính quyền cũng chủ trương dẹp trừ mê tín.
Có thể nói, hầu hết các thời thuyết giáo, Đức Phật đều vận dụng những hình ảnh để thí dụ giúp người nghe dễ hiểu, lãnh hội được điều Ngài muốn trao truyền. Trong kho tàng văn học P...
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: “Thứ nhất tu nhà, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”.
"Nay vui, đời sau vui” là một trong những tiêu chí tu tập quan trọng của hàng Phật tử. Cụ thể, đời này được hạnh phúc an lạc, đời sau tái sinh vào trời người có đầy đủ phước báo và...
Người đời thường căn cứ vào tuổi đời, địa vị xã hội, vai vế trong dòng tộc để phân định thứ bậc lớn nhỏ, vị trí cao thấp.
Làm phước hay vun bồi phước đức là một trong những hạnh tu căn bản của người đệ tử Phật. Nhất là với hàng Phật tử tại gia thì việc tu phước có vai trò rất quan trọng vì tương đối d...
Chúng ta ai cũng đã từng có lần đứng trước biển cả mênh mông. Khi ấy, ta thấy mình thật nhỏ bé so với sóng nước bao la, biển hồ lai láng. Thường thì mỗi người có một tâm sự khác nh...
Chúng sinh theo nghiệp mà trôi lăn trong tam giới, lục đạo không dứt. Chính sự sinh tử luân hồi miên viễn là nỗi khổ lớn của chúng sinh.
Thiện Đạo Đại sư đem pháp sám hối phân làm 3 phẩm, dụng ý ở chỗ là khuyên mọi người nên nỗ lực hành pháp Thượng phẩm sám hối.
Hiện có một số ý kiến cho rằng Đức Phật A Di Đà không phải là Đức Phật lịch sử (trong quá khứ), nhưng xét ở phương diện khác, với ý nghĩa khác, người tu học Phật cũng có thể xem Ng...
Nội dung bài viết này sẽ giúp cho các Phật tử tu tập thành tựu tứ bất hoại tín, dự vào dòng Thánh, vĩnh viễn thoát ly ba đường ác
Bát chánh đạo là hành pháp thứ bảy trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo.
Suốt hơn 45 năm thuyết pháp độ sinh, Thế Tôn đã để lại kho tàng Pháp bảo vô cùng đồ sộ, bao hàm nhiều phương diện đạo đức, xã hội và tâm linh...
Sáu pháp hòa kính là những quy chuẩn căn bản để thiết lập một hội chúng đệ tử Phật an vui, hòa hợp và thanh tịnh. Trong kinh văn gọi sáu pháp này là lục trọng (thường gọi lục hòa),...
Người đời khi đã phát nguyện quy y Tam Bảo là họ đã an trú trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất.
Trong các pháp thoại, Thế Tôn thường hay sử dụng thí dụ và tương ưng. Nhờ dùng các hình ảnh gần gũi trong cuộc sống để minh họa nên thính chúng dễ liên hệ, nắm được ý nghĩa thâm th...