Tu Học
(2023)
***
Nội dung
Phần I
Khái niệm về tu học
1. Ý nghĩa của tu học.
1) Tu thân (vật chất) 2) Tu tâm (tinh thần)
2. Nội dung của tu học.
1) Đạo đức [mang tính quy định: Thiện – Ác]
2) Chân lý [mang tính quan sát: Khách quan (vô thần) – Chủ quan (hữu thần) – Cận khách quan]
3. Tư liệu để tu học.
1) Kinh 2) Luật 3) Luận
Phần II
Tu học ngoài đạo Phật
1. Tu học ở đạo Chúa.
1.1. Chân lý và Đạo đức bằng 10 điều răn (Luật).
1.2. Kinh Cựu Ước và kinh Tân Ước (Kinh).
1.3. Hệ thống Thần học của Ki-tô giáo (Luận).
1) Thần học tín lý 2) Thần học luân lý 3) Thần học tu đức
1.4. Giáo lý Ki-tô giáo (Tu).
1) Kinh Tin kinh 2) Kinh Lạy Cha
3) Kinh 10 điều răn 4) Kinh 7 bí tích
2. Tu học ở đạo Nho-Lão.
A. Đạo Nho
2.1. Ngũ kinh – Tứ thư.
1) Ngũ Kinh (Kinh).
- Kinh Thi - Kinh Thư - Kinh Lễ - Kinh Xuân Thu - Kinh Dịch
2) Tứ Thư (Luận).
- Đại Học - Trung Dung - Luận Ngữ - Mạnh Tử
2.2. Lễ và Nhạc (Luật).
B. Đạo Lão
2.3. Đạo Đức Kinh.
1) Thượng kinh (= Đạo kinh) 2) Hạ kinh (= Đức kinh)
2.4. Sơ kết về tư tưởng Nho-Lão
Phần III
Tu học ở đạo Phật
1. Tu hướng thiện (tu với Đạo đức Nhân Quả).
[Hướng tới hành thiện, hãy còn tồn tại Bản ngã]
1.1. Đạo đức Nhân Quả.
1.2. Nhân thừa.
1.3. Thiên thừa.
2. Tu hướng chân (tu với Chân lý Duyên khởi và Đạo đức Duyên khởi).
[Hướng tới lẽ thật (hay thực tính), đoạn diệt Bản ngã]
2.1. Chân lý Duyên khởi.
2.2. Đạo đức Duyên khởi.
2.3. Lậu hoăc (4 hình thức biểu hiện của Bản ngã).
1) Lậu hoặc 2) Đoạn trừ lậu hoăc
2.4. Ngũ uẩn (5 hình thức biểu hiện của Bản ngã).
1) Ngũ uẩn 2) Phòng hộ 6 căn
2.5. Thập kết sử (10 hình thức biểu hiện của Bản ngã).
1) Ngũ hạ kết 2) Ngũ thượng kết
Đoạn trừ Thập kết sử bằng thiền quán Tứ Niệm Xứ.
3. Thực hành tu hướng chân (nhận ra cái thật, sự thật, lẽ thật).
3.1. Con đường trực ngộ.
1) Vô ngã.
2) Vô thường.
3) Không tính (= tính Không).
4) Trung đạo.
3.2. Con đường tiệm ngộ.
1) Nhân Quả.
2) Tứ Diệu Đế.
3) Tứ Niệm Xứ (thuộc 37 Phẩm Trợ Đạo).
4) Bát Chánh Đạo (thuộc 37 Phẩm Trợ Đạo).
5) Thập Nhị Nhân Duyên.
6) Các hạnh Ba-la-mật.
7) Các Pháp Ấn (Tam Pháp Ấn, Tứ Pháp Ấn).
3.3. Niết-bàn.
1) Niết-bàn trình bày theo Phật giáo Nam truyền.
- Chấm dứt phiền não bởi Tham-Sân-Si.
2) Niết-bàn trình bày theo Phật giáo Bắc truyền.
- Chấm dứt phiền não bởi Nhị nguyên đối đãi.
3) Niết-bàn thiết thực hiện tại.
3.4. Những đoạn kinh tiêu biểu cho tu hướng chân.
[Những đặc điểm của chân lý Duyên khởi].
1) Chân lý là lẽ thật có tính khách quan–tự nhiên, nhất quán và minh bạch.
2) Chân lý là lẽ thật có tính thiết thực và hiện tại.
3) Chân lý là lẽ thật có tính logic và thực tiễn.
Bài đọc thêm:
1/. Một số điển hình về nhận thức Chánh tri kiến.
2/. Tiên học Lễ - Hậu học Văn.
Xem file PDF: Tu Học
NBS: Minh Tâm [4/2010; 5/2019; 11/2023]