Sơ nét tìm hiểu
Kinh Viên Giác
經圓覺
The Sutra of Perfect Enlightenment
***
Nội dung
File PDF: Kinh Viên Giác
File Word: Kinh Viên Giác
1. Tổng quan về kinh Viên Giác.
- Lịch sử - Dịch và phổ biến
- Tư tưởng: “Viên Giác tính”
2. Bố cục và ý nghĩa tổng quát về kinh Viên Giác.
2.1. Bố cục kinh Viên Giác.
2.2. Ý nghĩa tổng quát về kinh Viên Giác.
3. Các vấn đề chính yếu nơi kinh Viên Giác.
3.1. Về “Vô minh”
3.2. Về “Như huyễn”.
3.3. Về “chứng đắc”.
- Phàm phu tùy thuận Viên Giác tính.
- Bồ-tát chưa nhập địa tùy thuận Viên giác tính.
- Bồ-tát đã nhập địa tùy thuận Viên giác tính
- Như Lai tùy thuận Viên giác tính.
3.4. Về pháp tu hành thiền theo kinh Viên Giác.
1) Xa-ma-tha (奢摩他; ; S: Śamatha; E: Tranquility) – Chỉ.
2) Tam-ma-bát-đề (三摩鉢底; S: Samāpatti) = Tam-ma-địa (三摩地; S: Samādhi: Định, Đại Định hay Tam-muội; E: Concentration; Meditative consciousness; 'bringing together') – Quán.
3) Thiền-na (禅那; S: Dhyāna; E: Meditation) – Thiền (= Tĩnh lự 靜慮).
3.5. Về “Bốn tướng”.
1) Ngã tướng 2) Nhân tướng
3) Chúng sanh tướng 4) Thọ mạng tướng.
3.6. Về “Bốn bệnh”.
1) Bệnh Tác 2) Bệnh Nhậm
3) Bệnh Chỉ 4) Bệnh Diệt
Bài đọc thêm:
1. Kệ tóm tắt các chương của kinh Viên Giác.
2. Pháp tu Chỉ-Quán-Thiền.
File PDF: Kinh Viên Giác
File Word: Kinh Viên Giác
NBS: Minh Tâm 10/2020