Ngũ Uẩn
(2023)
五蘊
Five aggregates of clinging
***
Nội dung
Phần 1
Con người theo quan điểm Khoa học
Thân và Tâm
1. Thân và sinh lý học – Cảm giác.
1.1. Cơ thể người.
1.2. Hệ sinh học => Hệ cảm giác (E: Sensory systems).
1.3. Hệ thần kinh cảm giác (E: Sensory nervous system).
1.4. Sinh lý học => Sinh lý học cảm giác (E: Sensory physiology).
1.5. Cảm giác (E: sensation).
1) Thị giác (sight) 2) Thính giác (hearing) 3) Khứu giác (smell) 4) Vị giác (taste) 5) Xúc giác (touch)
1.6. Rối loạn cảm giác (E: Sensation disorders).
1) Tăng cảm giác (E: hyperesthesia)
2) Giảm cảm giác (E: hypoesthesia)
2.1. Tâm và Triết học (E: Mind & Phylosophy).
2.2. Tâm lý học (E: Psychology).
1) Cảm xúc (E: emotion) 2) Tri giác (perception) 3) Nhận thức (cognition)
4) Ý chí (volition) 5) Ý thức (consciousness) 6) Ký ức (memory)
Phần 2
Con người theo quan điểm Phật giáo
Ngũ Uẩn
1. Ngũ uẩn (tức Thân và Tâm của con người).
1.1. Tổng quan về Ngũ uẩn.
1) Sắc và Danh 2) Ngũ uẩn.
1.2. Nội dung của Ngũ uẩn.
1) Sắc uẩn (色蘊; P: Rūpa-khandha; S: Rūpa-skandha).
2) Thọ uẩn (受蘊; P: Vedanā-khandha; S: Vedanā-skandha). (Cảm xúc)
3) Tưởng uẩn (想蘊; P: Saññā-khandha; S: Sañjā-skandha). (Tri giác & Nhận thức)
4) Hành uẩn (行蘊; P: Saṅkhāra-khandha; S: Saṁkhāra-skandha) (Ý chí)
5) Thức uẩn (識蘊; P: Viññāṇa-khandha; S: Vijñāna-skandha). (Ý thức & Ký ức)
1.3. Vận hành của Ngũ uẩn.
1.4. Ngũ uẩn và Tứ Đế.
1.5. Ngũ uẩn và Thập Nhị Nhân Duyên.
1.6. Tu tâm.
1.7. Ngũ ấm ma.
2. Ngũ uẩn qua các tạng Luận.
2.1. Ngũ uẩn theo luận Vi Diệu Pháp của Phật giáo Nam truyền.
2.2. Ngũ uẩn theo luận Bách Pháp của Phật giáo Bắc truyền.
3. Phát triển học thuyết Ngũ uẩn ở các tông phái.
3.1. Theo Phật giáo Nam tông.
3.2. Theo Duy Thức tông và Tịnh Độ tông thuộc Phật giáo Bắc tông.
3.3. Theo Mật tông thuộc Phật giáo Bắc tông.
Bài đọc thêm
Bài kinh Nikaya nói về Ngũ Uẩn - Kinh TRĂNG RẰM (Tương Ưng III)
Xem file PDF: Ngũ Uẩn (2023) 五蘊
NBS: Minh Tâm (11/2019; 7/23)