Hiếu
孝
Gehasita-dhamma - Putra-dharma
Filiety
(2024)
***
Nội dung
1.Tổng quan về hiếu .
1.1. Hiếu về mặt ngôn ngữ học.
1.2. Hiếu về mặt tình cảm học.
1.3. Hiếu theo cách nhìn của phương Tây.
1.4. Hiếu theo cách nhìn của phương Đông.
2. Quan điểm xã hội học về hiếu.
2.1. Giáo dục có hiếu cho trẻ nhỏ.
2.2. Hình phạt bất hiếu cho người lớn.
1) Bộ Luật Hồng Đức
2) Bộ Luật Gia Long
3) Bộ Luật Hôn Nhân và Gia Đình
2.3. Hình ảnh hiếu ngày nay.
1) Ở phương Tây. 2) Ở phương Đông.
3. Quan điểm của Nho giáo về hiếu.
3.1. Hiếu theo hoc thuyết Chính Danh : 1) Kinh Thi: Cha mẹ với 9 công lao lớn (= 9 cù lao 劬劳).
2) Kinh Hiếu của Khổng Tử: “Hiếu là gốc của Đức, do giáo dục mà sinh ra”
3) Phân loại hiếu của Tăng Tử: (Đại hiếu – Trung hiếu – Hạ hiếu )
3) 5 điều bất hiếu của Mạnh tử.
3.2. Tích cực và tiêu cực về hiếu của Nho giáo : 1) Nhị Thập Tứ Hiếu.
2) Tác phẩm “Hiểu đời”.
3) Hiếu của Nho giáo tại Việt Nam.
4. Quan điểm của Kitô giáo về hiếu.
4.1. Khái niệm về Thần học.
4.2. Hiếu theo học thuyết Thần học Kinh Viện (E: Scholastic Theology).
(Thượng Phụ – Trung Phụ – Hạ Phụ )
4.3. Hiếu theo học thuyết Thần học Đa Nguyên (E: Theological Pluralism).
5. Quan điểm của Phật giáo về hiếu.
5.1. Hiếu theo hoc thuyết Duyên khởi.
(Hiếu xuyên suốt tục đế và chân đế).
1) Cha mẹ với 10 công lao lớn (= 10 ân đức 恩德).
2) Bất hiếu.
3) Báo hiếu (= có hiếu).
1. Tài thí (財施; P: Āmisadāna; S: Āmiṣadāna; E: Gift of material things)
2. Pháp thí (法施; P: Dhamma-desanā; S: Dharma-deśanā; E: Offering ...) 4) Phước vô lượng (無量福)
5) Pháp vô thượng (無上法): (Con đường dẫn tới chứng ngộ lẽ thật ).
5.2. Lễ Vu lan và Lễ Xá tội.
1) Lễ Vu lan báo hiếu: Ở miền Nam và miền Trung.
2) Lễ Xá tội vong nhân: Ở miền Bắc
Bài đọc thêm
1. Một số ý tưởng, ca dao, tục ngữ về Hiếu.
2. Giáo dục con trẻ phải bắt đầu tứ chữ Hiếu.
File PDF: Hiếu - 孝 (2024)
NBS : Minh Tâm (01/2011; 8/2014; 8/2017; 8/2024).