26-04-2020
Bác sĩ chưa ra, phòng cấp cứu với máy đo nhịp tim vẫn đang chắt chiu từng nhịp đập của nội. Ngoài hành lang, ba đứng ngồi không yên, mẹ thì đang ở nhà gom đồ rồi chở thằng Út vào sau.
Vẫn tựa cửa nhìn ra cánh đồng trước ngôi nhà mẹ. Chị nhớ rất rõ, khu vườn ngày xưa mẹ hay quét lá, cánh đồng có những con bò gặm cỏ, lũ trẻ tranh nhau mùn dế cuối mùa.
Vạn vật có sinh có diệt. Ai rồi cũng đều sẽ phải đối diện với sự ra đi của người thân, bạn bè, và đến sự ra đi của chính mình. Mỗi người sinh ra đã có một lộ trình của duyên nghiệp...
Văn hóa truyền thống được người xưa coi như món quà do xưa lưu lại cho sau, từ các bài học giáo huấn trong lịch sử, trang phục, lễ nghĩa cho đến chữ viết đều do xưa cố ý để lại c...
Thư phòng lan tỏa hương thơm, Tay khui lịch mới, phiền buồn đuổi đi. Ngoài kia phố xá ầm ì, Chào mừng năm mới vỗ tay vui cười
Trong thế giới loài vật, chuột là bậc thầy về đấu tranh sinh tồn. Mỗi gia đình loài chuột có khá đông nhân khẩu, tồn tại theo kiểu đa đại đồng đường, đứng đầu là một Đại lão Thử c...
Tiếng Việt trong nước bây giờ rất lạ là có thêm cái “đuôi” dĩ nhiên là cái “đuôi” thừa thãi và dị hơm.
Muốn đến làng cổ Đường Lâm thăm nhà cổ, cổng làng cổ; muốn đến Vạn Phúc - Hà Đông để tìm chút hơi lụa mềm mát khiến cái nắng Sài Gòn cũng chợt dịu đi; muốn đến Ba Vì để ngắm dã quỳ...
Truyện này trích từ tuyển tập Mê Cung của nhà văn Đào Văn Bình
Văng vẳng bên tai ta vẫn là những lời ru bên cánh võng của mẹ, những câu hát bình dị, thân thương mà ngày nhỏ ta nghe đến thuộc làu giờ lại giúp ta sống nhân nghĩa ở đời.
Thị là một danh xưng mặc định cho người đàn bà. Cả Tàu lẫn Việt đều chỉ đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít chỉ phụ nữ là “y thị.”. Người Việt thích lót chữ Văn cho con trai là muốn...
Ông Nghĩa tay hơi run run bấm chiếc điện thoại Nokia cũ. “Đâu rồi nhỉ? Số di động của nó đâu rồi nhỉ? Sao gần đây tay mình run quá? Mình mãi vẫn không nhớ được cách dùng cái điện t...
Không chỉ sai lệch chữ và nghĩa mà tiếng Việt ngày nay còn méo mó cấu trúc. Báo chí cũng đừng nhắc đi nhắc lại nữa câu nói của cụ Phạm Quỳnh “Tiếng nước ta còn, nước ta còn.” Báo c...
Đã từ lâu, đối với người phương Đông chúng ta, những trào lưu triết học được du nhập từ phương Tây vẫn luôn được xem là một cái gì đó có vẻ “cao siêu”, “hàn lâm” chỉ dành cho một s...
Dưới đây là bảng so sánh tiếng Việt truyền thống và tiếng Việt đổi đời xếp theo thứ tự A,B,C…
Cuộc đời này, có nhiều khi cây muốn yên lặng nhưng gió chẳng ngừng, phận làm con muốn phụng dưỡng chăm sóc mà cha mẹ đã không còn nữa. Năm tháng trôi đi không bao giờ quay trở lại,...
Tâm Minh Ngô Tằng Giao (chuyển ngữ)
Tấm lòng quý của Mẹ ta, Cùng niềm tin tưởng sâu xa tuyệt vời. Và tình yêu chẳng đổi dời, Mà ta được hưởng từ nơi Mẹ hiền
Câu thành ngữ “Nhất tiễn song điêu” – một mũi tên bắn hạ hai con chim trên trời – có nghĩa ẩn dụ là nhất cử lưỡng tiện, cùng một sự việc nhưng có thể đạt đến hai mục đích khác nhau...
Khổ quá, nó yêu thầy mà nó giấu tôi, mãi hôm qua nó mới thú thực cả với tôi. Nó bảo thầy chờ thi xong rồi cưới nó làm vợ. Có thế không?
Mọi người đều biết câu thành ngữ: “nhất ngôn cửu đỉnh”, ý nghĩa là lời nói rất có trọng lượng. Vậy vì sao lại ví với “cửu đỉnh”, và “nhất ngôn cửu đỉnh” có nguồn gốc như thế nào?
“Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào / Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào…”. Bài hát tha thiết, êm ái và chân thành quá khien ai cũng có thể… vơ vào