06-11-2023
Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, n...
Các tập khí do huân tập mà có, không chỉ triệt tiêu mà không tạo duyên mới để phát sanh huân tập vào tàng thức.
- Vừa qua, trên các phương tiện truyền thông có lưu hành đoạn băng thuyết pháp của một vị sư Phật giáo Nam tông (ở chùa HK-Huế) nói về lễ cúng cô hồn là tuyên truyền mê tín dị đoan...
Không câu chấp trói buộc - Sống ung dung tự tại
Lễ bái là một pháp tu phổ biến trong đạo Phật. Thường thì chúng ta lễ Phật, các vị Bồ-tát, chư vị Tổ sư để thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn, nguyện học tập theo công hạnh của các...
Chủ trương ăn chay của đạo Phật có ích gì khi mà vạn vật đều có tánh linh?
Ngày nay, xu hướng tìm hiểu và nghiên cứu Đức Phật lịch sử là điều cần thiết, nên làm. Tuy nhiên, quá thiên trọng về “lịch sử” mà cố tình không đề cập đến hay phủ nhận các phương d...
Thế nào là đắc pháp? Đắc là được, được pháp không có nghĩa được thầy truyền cho pháp hành dù có hạp với căn cơ hay không! Trong thời gian hành trì một pháp, tâm tánh thay đổi, cơ đ...
Sau khi Ta nhập diệt các đệ tử phải truyền nhau mà tu hành pháp lợi mình lợi người, thời pháp thân Như Lai thường còn chẳng mất vậy. (Kinh Di Giáo)
Từ đời Minh, tức khoảng thế kỷ 17 - 18 về sau mới có danh từ "Phật", còn thời gian trước chỉ có danh từ "Bụt"
Người sơ tâm học Phật không nên đi vào ngũ dục, chỗ không phải hành xứ của mình. Không những thế mà đi đúng vào hành xứ của Tỷ kheo tức thực hành Tứ niệm xứ, được vậy, ác ma sẽ khô...
Sự trôi lăn tử sinh lên xuống của chúng sinh trong sáu nẻo trời, người, a tu la, súc sanh, ngạ quỷ và địa ngục cũng như vậy. Chính nghiệp hoặc thiện hoặc ác do mỗi chúng sinh gây t...
Phàm là người xuất gia, phát tâm cất bước đi đến phương trời cao rộng, nghĩa là xuất gia tu hành để cầu giải thoát tự lợi và để truyền bá Chánh pháp, làm cho giống Phật được tồn tạ...
Tinh thần phương tiện đúng đắn của Phật giáo chính là thông qua phương tiện sẽ trui rèn ý chí, mài giũa nhân cách và làm hiển lộ cứu cánh nội tâm thanh tịnh, trí tuệ sáng suốt, từ...
Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại Đại Lâm, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, thật khó tìm được một người xuất gia lớn tuổi lại thành tựu năm pháp này. Thế nào là năm?
Mỗi người trong cuộc sống này luôn có một thử thách để chinh phục và vượt qua, đó là gì? Phải chăng là một vị trí cao trong xã hội? Một gia tài đồ sộ? Một danh tiếng lẫy lừng? Là v...
“Chí tâm chiêm lễ tượng Địa Tạng, tất cả việc ác thảy tiêu trừ, cho đến mộng mị đều an ổn.” Chỉ cần quý vị chí thành khẩn thiết, đến trước tượng Bồ Tát Địa Tạng mà cúi đầu đảnh lễ,...
Khi ngồi thiền, có ba điều chúng ta cần lưu ý: 1- Hơi thở: khiến cho nó trở thành đối tượng của tâm. 2- Chánh niệm: nghĩ về thuật ngữ thiền bud - với hơi thở vào và dho - với hơi t...
Một trong những lý giải của các tiên đức, vì sao Tăng nhân phải buộc ống quần khi lên điện Phật, đó là họ sợ hạ mao (vốn là sự ô uế) rơi trên điện Phật.
Khi mới vào chùa, ngoài các kinh như Lăng nghiêm, A Di Đà phải học thuộc để tụng ở các thời khóa ra, điều đầu tiên mà những người mới xuất gia phải học là Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu...
Sống lâu, khỏe mạnh là một phước báo lớn. Nhưng không phải ai cũng có được phước báo này. Bởi xung quanh ta vô thường luôn khấy đảo, nhiều người lần lượt ra đi lúc tuổi trẻ đầu xan...
Nghi lễ truyền thống Phật giáo Bắc truyền có ít nhất 3 trường hợp trong việc “trùng tuyên” lời Phật dạy. Trong mỗi không gian nhất định sẽ có những phương pháp “phúng kinh”, “tụng...