08-03-2015
Người có tâm xả không thích thú trong vui sướng cũng không bực tức trong phiền não. Người có tâm xả đối xử đồng đều giữa kẻ tội lỗi và bậc thánh nhân. Đức Phật luôn khen ngợi, khuyến khích hàng đệ tử...
- Hẳn ai cũng biết câu: “Có tài mà cậy chi tài”, tài trí là cần thiết nhưng chưa đủ để đem đến thành công. Muốn thành công, ngoài tài trí cần phải có phước đức. Vì vậy, gieo trồng...
- Chùa vốn là chốn vô cùng linh thiêng, thanh tịnh, tách biệt với thế tục để những người xuất gia tĩnh tâm tu hành theo lời Phật dạy để giải thoát khỏi bể khổ luân hồi. Đây cũng là...
Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. N...
Trong tiến trình sanh diệt của cuộc đời, ai ai cũng biết chúng ta đến với bàn tay không, tất cả vật chất gì chúng ta có, đều phải để lại trần gian này, không thể mang đi, nhưng một...
Dưới đây là 2 câu chuyện nói về cách mà người thời xưa đối diện với những thị phi.
Theo Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Kinh chép: “Về phương Đông cách thế giới Ta Bà khoảng 10 hằng hà sa Phật độ có cõi Phật tên là Tịnh Lưu Ly, tên của Đức Phật đó là Dược Sư Lưu Ly Qu...
Mùng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm, mọi người sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài. Sau đó, gia đình nào khá giả thường đi mua sắm vàng để cầu sự may mắn, tài lộc cho một năm mới...
Bất cứ là ai, hễ nghe được danh hiệu của đức Phật Dược Sư là không sinh vào ác đạo. Ðó là tác dụng của hồng danh và minh chú của đức Dược Sư.
Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng Giêng, đêm rằm đầu tiên của năm mới) được coi là ngày lễ thiêng liêng nhất đầu năm mới và còn được gọi là "Lễ hội đèn hoa" hoặc "Hội hoa đăng". Vào ngày...
Hôm nay đem việc đi chùa mà bàn với các bạn thanh niên thật là một chuyện rất tầm thường. Thưa bạn! Tôi lại thích nói những chuyện tầm thường ấy, vì nó rất gần chúng ta, mà đã bị n...
Không nên mang lộc, đồ lễ đã thắp ở đền, chùa hay giấy công đức đặt lên bàn thờ tại gia.
Rằm tháng Giêng âm lịch (Tết Nguyên Tiêu) là một trong những ngày rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt.
Buổi chiều lang thang bên bờ biển thấy dăm ba đứa trẻ thả từng giọt cát xây lâu đài cho mình. Sóng vỗ, lùa tan công trình đang dở chừng, cát trả lại biển những gì vốn là của nó. N...
Để bắc cầu qua hố ngăn cách giữa cư sĩ và tu sĩ, người cư sĩ cần biết về ích lợi của Tăng đoàn đối với thế giới, đối với cộng đồng của họ và đối với chính họ.
Ngày mồng ba Tết (có nơi mồng bốn), làm lễ cúng đưa ông bà hay còn gọi lễ hóa vàng. Lễ này có nơi gọi lễ tiễn ông vãi. Tục này không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt.
Lễ Phật thì trọng ở lòng thành. Đến chùa thì tâm thái hướng thiện là quan trọng nhất, còn lễ lạc thì có hay không cũng không quan trọng.
Sau đêm Giao thừa, sáng mùng 1 Tết mọi người quây quần bên nhau trong không khí ấm cúng sum họp gia đình. Những nén hương thơm được con cháu thay nhau thắp trên bàn thờ gia tiên b...
– Sau khi cúng cung tiễn Táo Quân (23 tháng Chạp) rồi đến cúng tất niên (đón/thỉnh ông bà tổ tiên) là lễ cúng giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, một lễ rất quan trọng đón năm mới. Ô...
Thờ phụng tổ tiên là một trách nhiệm có tính cách luân lý đối với người Việt Nam, nó thể hiện cho nhu cầu được phát lộ tình cảm và niềm tin huyết thống trong môi trường gia đình.
– Để kết thúc một năm, chuẩn bị đón chào những ngày năm mới, mỗi gia đình thường tổ chức một bữa cơm cuối năm. Bữa cơm này có kèm một mâm lễ cúng tổ tiên, lễ này còn gọi là Lễ Tất...
Chắp tay là một trong những ấn tướng quan trọng của Phât giáo. Chắp tay được biểu hiện bằng hình thức là hai bàn tay úp vào nhau, các ngón tay khít lại, lòng bàn tay rỗng không, tr...