29-12-2021
Oan nghiệp này tuy chúng ta không thấy nhưng oán khí ngút ngàn kết hợp cùng với ba ác nghiệp của người hành hạ súc vật (thân, miệng, ý ác) đã tạo ra quả báo ác nặng nề.
Theo kinh văn, không thường lãng quên là chánh niệm. Niệm là nhớ, ghi nhận, chú tâm. Chánh niệm là nghĩ nhớ đến các đề mục của Tứ niệm xứ; là sự ghi nhận, chú tâm đúng, trọn vẹn, t...
Từ nhân duyên ban đầu là giữ Giới, trải qua một quá trình dài cho đến đắc Định, tiếp tục tháo gỡ các kiết sử cho đến lúc thành tựu Tuệ, trở thành bậc Thánh giải thoát.
Tất cả mọi thứ trên thế giới này đều là do chư Phật Bồ Tát trong vô lượng kiếp đã xả thân bồi đắp. Chúng ta nhất định phải phát tâm Bồ-đề rộng lớn trên cầu Phật đạo, dưới độ chúng...
Có thể, một người tu không thành tựu viên mãn Giới-Định-Tuệ trong hiện đời nhưng chí ít cũng được an vui. An vui chính là nền tảng của Giới-Định.
Với tâm rộng lớn và bao dung như đất, cộng thêm thường niệm thân trên thân, rõ biết tất cả mọi hành vi cử chỉ của thân thì chắc chắn người ấy không thể có hành vi khinh mạn người k...
Thực hành tứ niệm xứ, thiết lập chánh niệm thường trực. Nhờ niệm liên tục, tâm gắn chặt với các đề mục của tứ niệm xứ mà định phát sinh.
Không dẹp sạch ý niệm về "ta" và "người", thì không cách gì giải thoát. Sư-Phụ vốn dạy mình Pháp-môn Giải-thoát; Ngài nói Pháp không phải để thu nhập nhân tài.
Phật giáo tràn đầy trí tuệ, tràn đầy lòng nhân từ, tràn đầy ánh sáng và sự mát mẻ, sự yên ổn. Phật giáo chính là giáo lý như vậy và hình thức giáo đoàn xây dựng trên một niềm tin v...
Theo tuệ giác Thế Tôn, người lo lắng những việc không đáng lo lắng và không lo lắng những việc đáng lo lắng là nguyên nhân khiến cho các lậu hoặc tăng trưởng và ngược lại chỉ lo nh...
Phật giáo không hoài nghi có tồn tại thiên đường và địa ngục, bởi vì thiên đường, địa ngục đều cùng nằm trong phạm vi luân hồi, sinh tử.
Hỏi: Câu kinh “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” do chính Đức Phật nói hay được suy diễn về sau trên cơ sở mỗi chúng sinh đều có Phật tánh và có khả năng trở thành...
Mắng nhiếc, xúc phạm các bậc thánh sẽ gặp quả báo thế nào? Đôi lúc, vài nơi những bậc Thánh vẫn bị mắng nhiếc, mạ lỵ thậm chí bị phỉ báng, giam giữ và bị giết hại...
Kinh Phật có đến vô lượng pháp môn tu. Tùy theo căn cơ, nghiệp lực và hoàn cảnh sống của mỗi người mà chọn cho mình một pháp môn thích hợp.
"Tất cả thế gian là vô thường", quả thực là chân lý. Ta tin chắc lẽ này, dù có ai nói khác đi, cũng không làm lay động được lòng tin của ta. Bởi lòng tin này đã được gạn lọc qua sà...
Bản ý của chư Phật vào đời chỉ vì một nhân duyên lớn là khai hóa cho chúng sinh tri kiến của chư Phật và cáo thị cho chúng sinh giác ngộ, chứng nhập tri kiến, tức trí tuệ của chư P...
Nếu như niệm Phật đến nhất tâm bất loạn, thì có khác gì với tham thiền ! Tham thiền đến độ cả hai năng và sở đều mất thì có khác gì với thật tướng niệm Phật ! Thiền tức là Thiền tr...
Thế giới Ta bà này là thế giới khổ, không phải là thế giới trang nghiêm yên vui tốt đẹp. Ở trong thế giới mọi khổ bức bách này, muốn cầu thoát khổ vãng sinh cõi vui, không tu tịch...
Theo Luật định, trước khi thuyết giới chư Tăng sẽ tác pháp yết-ma, vị nào phạm giới trọng hoặc có hạnh bất tịnh phải tự giác ra khỏi đại chúng. Bấy giờ trong chúng Tăng có người là...
Đến với đạo sớm hay muộn là nhân duyên, đi trước chưa chắc là sẽ đến trước và đi sau cũng chưa hẳn sẽ về sau.
Tỳ-ni nhật dụng là một trong bốn bộ luật Trường hàng mà bất kỳ Tăng Ni nào thuộc truyền thống Phật giáo Bắc tông cũng biết và thuộc lòng, bởi vì đó là điều bắt buộc khi thọ giới từ...
Hạnh phúc ở đời có tính tương đối, tùy thuộc vào quan niệm của mỗi người nhưng chân hạnh phúc, an lạc đích thực thì chỉ có một, duy nhất, đó là thân tâm thanh tịnh.